Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Bàn tay kỳ diệu - Đỗ Thị Hà
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ lại hình ảnh và những đặc điểm của các con vật
- Biết in hình bàn tay và vẽ thêm các hình tròn, nét xiên, nét cong… tô các màu sắc khác nhau bằng sáp màu trên giấy để tạo hình các con vật
2. Kỹ năng :
- Cung cấp cho trẻ quy trình in hình bàn tay và tạo hình các con vật.
- Củng cố cho trẻ các kỹ năng in ấn, chọn màu , các kỹ năng vẽ lượn, vẽ các hình tròn, nét xiên …và tô mầu .
3. Giáo dục :
- Hình thành cho trẻ cảm xúc thẩm mỹ về vẻ đẹp của các con vật, về bức tranh.
- Hứng thú tham gia hoạt động và thực hiện theo yêu cầu của cô
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- 3 tranh in hình bàn tay tạo hình con cá, con công, con bướm ( khổ giấy A3)
- Giáo án, nhạc nền cho trẻ thực hiện
2. Đồ dùng của trẻ:
- Màu sáp
- Giấy A4
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ lại hình ảnh và những đặc điểm của các con vật
- Biết in hình bàn tay và vẽ thêm các hình tròn, nét xiên, nét cong… tô các màu sắc khác nhau bằng sáp màu trên giấy để tạo hình các con vật
2. Kỹ năng :
- Cung cấp cho trẻ quy trình in hình bàn tay và tạo hình các con vật.
- Củng cố cho trẻ các kỹ năng in ấn, chọn màu , các kỹ năng vẽ lượn, vẽ các hình tròn, nét xiên …và tô mầu .
3. Giáo dục :
- Hình thành cho trẻ cảm xúc thẩm mỹ về vẻ đẹp của các con vật, về bức tranh.
- Hứng thú tham gia hoạt động và thực hiện theo yêu cầu của cô
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- 3 tranh in hình bàn tay tạo hình con cá, con công, con bướm ( khổ giấy A3)
- Giáo án, nhạc nền cho trẻ thực hiện
2. Đồ dùng của trẻ:
- Màu sáp
- Giấy A4
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Bàn tay kỳ diệu - Đỗ Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_the_gioi_dong_vat_de_tai_ban_t.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Bàn tay kỳ diệu - Đỗ Thị Hà
- GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chủ đề: Thế giới động vật Đè tài: Bàn tay kỳ diệu Độ tuổi: 5-6 tuổi Số lượng: 30 trẻ Thời gian: 30-32 phút Ngày soạn: 19/11/2015 Ngày dạy: 25/11/2015 Người dạy: Đỗ Thị Hà I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1. Kiến thức : - Trẻ nhớ lại hình ảnh và những đặc điểm của các con vật - Biết in hình bàn tay và vẽ thêm các hình tròn, nét xiên, nét cong tô các màu sắc khác nhau bằng sáp màu trên giấy để tạo hình các con vật 2. Kỹ năng : - Cung cấp cho trẻ quy trình in hình bàn tay và tạo hình các con vật. - Củng cố cho trẻ các kỹ năng in ấn, chọn màu , các kỹ năng vẽ lượn, vẽ các hình tròn, nét xiên và tô mầu . 3. Giáo dục : - Hình thành cho trẻ cảm xúc thẩm mỹ về vẻ đẹp của các con vật, về bức tranh. - Hứng thú tham gia hoạt động và thực hiện theo yêu cầu của cô II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - 3 tranh in hình bàn tay tạo hình con cá, con công, con bướm ( khổ giấy A3) - Giáo án, nhạc nền cho trẻ thực hiện 2. Đồ dùng của trẻ: - Màu sáp - Giấy A4
- + Phần đầu và phần thân được ngăn cách bởi 1 nét - Nét cong gì? + Mắt cá được vẽ bằng 1 nét chấm tròn nhỏ rất -Trẻ chú ý xinh + Bạn nào còn phát hiện ra điều gì ở bức tranh này -Màu sắc sặc sỡ, tươi sáng, nữa? bố cục tranh cân đối. À! Con cá được vẽ ở giữa tờ giấy và được tô bằng nhiều màu sắc khác nhau là những màu gì? - Trẻ trả lời + Con thấy hình dạng của nó như thế nào? - Giống hình bàn tay Chúng mình hãy đặt bàn tay sao cho giống với - Trẻ đặt bàn tay nằm hình con cá trong bức tranh. ngang * Bức tranh 2: Vẽ con Công + Các con nhìn thấy gì? -Con Công + Các con hãy quan sát thật tinh xem con công có - Có đầu, thân và đuôi. những đặc điểm gì? Nó sống ở đâu? Sống trên cạn, sống trong rừng + Nó di chuyển bằng cách nào? - Đi bằng chân Để vẽ được con công các con phải vẽ đầy đủ các bộ phận của nó, có đầu, có thân mình, có đuôi - Chú ý lắng nghe nữa. + Con thấy hình dạng của nó như thế nào? - Giống hình bàn tay Chúng mình hãy đặt bàn tay sao cho giống với hình con công trong bức tranh - Trẻ thực hiện + Vậy là chúng mình thấy cách bàn tay khi vẽ con - Khác nhau công và con cá như thế nào? + Khác như thế nào? - Vẽ con cá thì để ngang bàn tay, còn vẽ con công thì để dọc Đúng rồi, bạn ấy rất là tinh mắt đấy, chúng mình khen bạn nào + Phần đầu của con công được vẽ ở ngón tay nào? - Ngón tay cái + Phía trên đầu nó có gì nữa? - có râu + Mắt được vẽ bằng 1 nét chấm tròn nhỏ, những ngón tay con lại sẽ làm đuôi + Bạn nào còn phát hiện ra điều gì ở bức tranh này - Con công có màu sắc sặc nữa? sỡ
- Ngoài các bức tranh trên thì cô còn sưu tầm được - Cả lớp quan sát những bức tranh khác rất đẹp. Cho trẻ quan sát tranh mở rộng Gợi ý trẻ vẽ thêm cỏ cây, hoa lá cho bức tranh đẹp hơn b. Hỏi ý tưởng của trẻ - Hôm nay con sẽ vẽ gì? - Trẻ trả lời - Con vẽ như thế nào ? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ cách ngồi, cách cầm bút và chọn màu: Để vẽ đẹp thì các con phải có tư thế ngồi - Cả lớp chú ý đúng, ngồi thẳng lưng, không tì ngực vào bàn, chân vuông góc với mặt đất và mặt bàn, cầm bút bằng ngón trỏ và ngón cái, ngón tay giữa đỡ ở phía dưới. c. Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về vị trí thực hiện - Trẻ hứng thú và tập trung - Cô đi từng nhóm quan sát và hướng dẫn trẻ thực thực hiện hiện d. Trưng bày sản phẩm – chia sẻ cảm xúc - Trẻ thực hiện theo yêu - Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và chia sẻ cầu của cô cảm xúc của mình về sản phẩm của bạn: + Các bạn ơi! Đây chính là sản phẩm của các bạn - Trẻ chú ý theo dõi sau 1 thời gian nỗ lực hết sức. Các bạn cùng quan sát lên đây xem chúng mình thích sản phẩm nào? + Bạn đã vẽ gì? - Trẻ trả lời + Vì sao con thích sản phẩm đó? - Trẻ trả lời Mời 3 - 4 trẻ chia sẻ cảm xúc của mình sau đó cô nhận xét và động viện, khuyến khích trẻ thực hiện tôt hơn ở những giờ sau. Hỏi trẻ tên bài học - Vẽ con vật từ hình bàn tay 3. Kết thúc - Vừa rồi các con đã có trải nghiệm rất thú vị với - Trẻ chú ý đôi bàn tay xinh xắn của mình rồi Các con biết không ở xung quanh chúng ta có rất - Trẻ chú ý lắng nghe nhiều điều đơn giản mà vô cùng kỳ diệu đang chờ chúng ta khám phá đấy. và bây giờ, các bạn hãy