Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 1: Bé vui đón Tết

I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ trò chuyện và hiểu được Ngày tết Nguyên Đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Vào những ngày này mọi người vui vẻ đón tết (mua sắm, dọn dẹp, trang trí nhà cửa, gói bánh chưng... mọi người đi chúc tết nhau...Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ trang trí nhà cửa và cùng gia đình đón tết.
- Biết tập động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm.
- Trẻ thể hiện vai trò trách nhiệm của từng vai chơi khi chơi ở chủ điểm, đoàn kết trong khi chơi, thể hiện rõ từng vai chơi của mình đảm nhận.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. Biết nêu gương người tốt việc tốt đạt cờ và đạt bé ngoan.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng động tác tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ, các vận động, các giác quan, các tố chất thể lực.
- Rèn kỹ năng so sánh thời tiết của các mùa. Kỹ năng tô, vẽ, xếp, xé dán.... Kỹ năng đọc, hát, múa...
- Rèn cho trẻ các kỹ năng phán đoán, ghi nhớ có chủ định khi tham gia các trò chơi, khi học các hoạt động.
- Rèn kỹ năng vệ sinh sạch sẽ nơi ở của trẻ.
3.Thái độ:
- Trẻ yêu quí gia đình hơn qua những ngày tết, vui vẻ đón tết, có ý thức hơn khi đựơc thêm 1 tuổi mới, hứng thú vui vẻ múa hát cùng cô
- Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi. Có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học. Đoàn kết vui vẻ với bạn bè cùng cô giáo
doc 40 trang Thiên Hoa 28/02/2024 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 1: Bé vui đón Tết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_tet_va_mua_xuan_chu_de_nhanh_1.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 1: Bé vui đón Tết

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: 03 tuần (từ ngày 13/01 đến 14/02/2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động giáo dục Mục tiêu giáo Stt Nội dung giáo dục (Chơi, học, lao động, ăn ngủ, vệ dục sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện Thực hiện các động - TDBS: Tập kết hợp bài hát “Sắp đúng, thuần thục tác nhóm tay; lưng, đến tết rồi” “Mùa xuân đến rồi” các động tác của bụng, lườn; chân - Hô hấp: Ngửi hoa bài thể dục theo trong giờ thể dục - Tay: Hai tay giang ngang, lòng hiệu lệnh hoặc sáng và bài tập phát bàn tay ngửa, gập khuỷu tay, 2 theo nhịp bản triển chung giờ hoạt bàn tay chạm vào vai. nhạc/ bài hát. động phát triển thể - Lườn: Hai tay giang ngang, 1 Bắt đầu và kết chất. tay chống hông 1 tay giơ cao thúc động tác nghiêng người. đúng nhịp. - Chân: Khuỵ gối đồng thời hai tay đưa ra trước. - Bật: Bật chụm tách. - Hoạt động học: Bài tập phát triển chung trong các hoạt động thể dục kĩ năng 2 2. Trẻ giữ được - Đi thăng bằng trên - TDBS: Khởi động. Đi các kiểu thăng bằng cơ ghế thể dục, đầu đội chân thể khi thực hiện túi cát - Hoạt động học: vận động. Vận động cơ bản: Đi thăng bằng trên ghế thể dục, đầu đội túi cát. 3 4. Trẻ biết phối - Ném trúng đích - Hoạt động học: hợp tay mắt đứng Vận động cơ bản: Ném trúng đích trong vận động: đứng (xa 2m x cao 1,5m) Trò chơi vận động: Ném lon 4 5. Trẻ thể hiện Bật chụm tách - Hoạt động học: nhanh, mạnh chân qua 7 ô Vận động cơ bản: Bật chụm tách khéo trong thực chân qua 7 ô hiện bài tập tổng Trò chơi vận động: Trồng nụ hợp trồng hoa 5 6. Trẻ thực hiện - Lắp ráp. Bẻ, nắn - Hoạt động chơi: Tổ chức các được các vận Lắp ráp. trò chơi giúp trẻ phối hợp các cử động , phối hợp - Tô, đồ theo nét. động bàn tay, ngón tay, phối hợp của bàn tay, - Xé, cắt đường tay mắt. ngón tay vòng cung. - Trò chơi: Xếp hình thông minh - Cài, cởi cúc áo, - Chơi, hoạt động ngoài trời: kéo khóa, xâu, Xếp hoa từ vỏ ngao, trang trí cành
  2. - Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe. - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người Giáo dục phát triển nhận thức 8 32. Trẻ biết tách Tách các nhóm đối Hoạt đông học: Tách, gộp nhóm một nhóm đối tượng bằng các 7 đối tượng thành 2 phần khác tượng trong cách khác nhau và nhau phạm vi 10 đếm - Chơi hoạt động theo ý thích thành 2 nhóm buổi chiều: Làm bài tập toán bằng các cách trong vở bé làm quen với toán khác nhau. 9 33. Trẻ biết gộp - Gộp các nhóm Hoạt đông học: Tách, gộp nhóm các nhóm đối đối tượng bằng các 7 đối tượng thành 2 phần khác tượng trong cách khác nhau và nhau phạm vi 10 và đếm. - Chơi hoạt động theo ý thích đếm. buổi chiều: Làm bài tập toán trong vở bé làm quen với toán 10 36. Trẻ biết sắp - Tạo ra quy tắc - Hoạt động học: xếp các đối sắp xếp Toán: Sắp xếp theo quy tắc của ba tượng theo trình đối tượng tự nhất đinh, - Chơi, hoạt động theo ý thích theo yêu cầu của buổi chiều cô + Thực hiện vở làm quen với toán 11 37.Trẻ biết nhận - Nhận ra quy tắc - Hoạt động học: ra quy tắc sắp sắp xếp đơn giản Toán: Sắp xếp theo quy tắc của ba xếp (mẫu) và và tiếp tục thực đối tượng sao chép lại hiện theo quy tắc - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều + Thực hiện vở làm quen với toán 12 38. Trẻ sáng tạo - Sáng tạo ra mẫu - Hoạt động học: ra mẫu sắp xếp sắp xếp và tiếp tục Toán: Sắp xếp theo quy tắc của ba và tiếp tục sắp sắp xếp từ 3 đối đối tượng xếp tượng trở lên - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều + Thực hiện vở làm quen với toán 13 50. Trẻ biết kể - Đặc điểm nổi bật - Trò chuyện: Trẻ kể tên món ăn
  3. “Tết đang vào nhà, Hoa cúc vàng” - Đồng dao: “Vè các loại bánh” 16 60. Trẻ biết kể - Nghe và hiểu nội - Mọi lúc mọi nơi: Kể lại nhà có thay đổi một dung chuyện kể, mình gói bánh chưng số tình tiết như truyện đọc phù hợp - Trò chuyện: Về những hoạt thay tên nhân với độ tuổi động của trẻ trong dịp tết: Trẻ kể vật thay đổi kết - Kể lại câu chuyện giúp bố mẹ chuẩn bị đón tết như thúc, thêm bớt quen thuộc theo thế nào? Đi chợ sắm tết. Chúc tết sự kiện trong các khác ông bà người thân , món ăn nội dung truyện. trong ngày tết, được nhận lì xì, đi lễ hội ngày xuân - Hoạt động học: Truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Truyện: Sự tích mùa xuân 17 61. Trẻ đóng - Kể chuyện theo - Hoạt động học: Truyện “Sự được vai của đồ vật, theo tranh. tích bánh chưng, bánh dày” nhân vật trong - Chơi hoạt động theo ý thích truyện. buổi chiều: Truyện: Sự tích mùa xuân 18 68. Trẻ nhận dạng - Nhận dạng các - Hoạt động học: các chữ cái trong chữ cái. + Làm quen chữ b, d, đ bảng chữ cái tiếng + Trò chơi với chữ cái b, d, đ Việt. - Hoạt động chơi: + Trò chơi: Lá tìm hoa, hoa tìm lá; Tìm lá cho hoa; chọn hoa,Tìm, nối, tô màu những chữ cái đã học. - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Làm quen với vở chữ cái Giáo dục phát triển tình cảm – kỹ năng xã hội 19 76. Trẻ biết cố - Thực hiện công - Giờ ăn: Kê bàn ghế gắng tự hoàn việc được giao Chơi, hoạt động ở các góc: thành công việc (trực nhật, xếp dọn - Lấy cấ và cất dọn đồ chơi được giao đồ chơi ). - Chơi, hoạt động theo ý thích - Chủ động và độc buổi chiều: lập trong một số + Lao động vệ sinh hoạt động. -Tham gia hoạt động học tập lên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30
  4. múa). hợp với nhịp điệu Mùa xuân ơi. của bài hát và bản +Trò chơi âm nhạc: Hái hoa dân nhạc chủ, Nghe hát nhảy vào vòng - Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Nghe các bài hát về mùa xuân 24 100. Trẻ biết - Phối hợp các kỹ - Hoạt động chơi: Trẻ tham gia phối hợp các kỹ năng cắt, xé dán, chơi góc nghệ thuật tạo sản phẩm năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm bằng các nguyên liệu khác nhau để tạo thành bức có màu sắc, kích bằng kỹ năng cắt, xé dán. tranh có màu sắc thước, hình dáng/ - Hoạt động học: Trang trí bưu hài hòa, bố cục đường nét và bố thiếp ngày tết, Vẽ hoa mùa xuân. cân đối. cục. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Làm bộ sưu tập về các món ăn ngày tết. 25 101. Biết phối - Phối hợp các kỹ - Hoạt động chơi: Trẻ sáng tạo hợp kĩ năng nặn năng nặn để tạo ra sản phẩm tạo hình bằng đất nặn ở để tạo thành sản sản phẩm có màu các góc phẩm có bố cục sắc, kích thước, - Hoạt động học: Nặn bánh dày cân đối. hình dáng và bố - Chơi, hoạt động theo ý thích cục cân đối. buổi chiều: Nặn các loại quả. 26 104. Trẻ tự nghĩ - Tự nghĩ ra các - Hoạt động học: ra các hình thức hình thức để tạo ra + Dạy vận động tiết tấu nhanh để tạo ra âm âm thanh, vận “Sắp đến tết rồi” thanh, vận động, động theo các bài hát theo các bản hát, bản nhạc yêu nhạc, bài hát yêu thích. thích. II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp * Các góc chơi: - Góc phân vai: Đồ chơi bán hàng hoa quả bánh kẹo, nguyên liệu làm bánh chưng bánh dày; đồ chơi bác sỹ; đồ chơi nấu ăn - Góc xây dựng: gạch nhựa, cây hoa, cây xanh, nút lắp ghép - Góc nghệ thuật: Giấy màu, giấy A4, kéo, keo, quần áo trang phục, dây buộc, lá dong, đất nặn, sáp màu, cành cây khô - Góc học tập: Đô mi lô hoa quả ngày tết; đô mi lô chữ số. * Bàn ghế đồ dùng của cô, của trẻ * Trang trí lớp theo đúng chủ đề: “ Mùa xuân tươi đẹp của bé” 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp - Sân chơi: Sạch sẽ. Đồ dùng đồ chơi goài trời
  5. dân tộc Việt Nam. Vào những ngày này mọi người vui vẻ đón tết (mua sắm, dọn dẹp, trang trí nhà cửa, gói bánh chưng mọi người đi chúc tết nhau Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ trang trí nhà cửa và cùng gia đình đón tết. - Biết tập động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm. - Trẻ thể hiện vai trò trách nhiệm của từng vai chơi khi chơi ở chủ điểm, đoàn kết trong khi chơi, thể hiện rõ từng vai chơi của mình đảm nhận. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. Biết nêu gương người tốt việc tốt đạt cờ và đạt bé ngoan. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng động tác tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ, các vận động, các giác quan, các tố chất thể lực. - Rèn kỹ năng so sánh thời tiết của các mùa. Kỹ năng tô, vẽ, xếp, xé dán Kỹ năng đọc, hát, múa - Rèn cho trẻ các kỹ năng phán đoán, ghi nhớ có chủ định khi tham gia các trò chơi, khi học các hoạt động. - Rèn kỹ năng vệ sinh sạch sẽ nơi ở của trẻ. 3.Thái độ: - Trẻ yêu quí gia đình hơn qua những ngày tết, vui vẻ đón tết, có ý thức hơn khi đựơc thêm 1 tuổi mới, hứng thú vui vẻ múa hát cùng cô - Trẻ có nề nếp trong học tập và vui chơi. Có ý thức kỷ luật cao và tinh thần tự giác trong giờ học. Đoàn kết vui vẻ với bạn bè cùng cô giáo II. Chuẩn bị: - Đồ dựng đồ chơi các góc. Vật liệu: Giấy màu, lá cây, sáp màu, đất nặn, bảng, khăn lau - Đĩa nhạc các bài hát về mùa xuân. - Sân tập xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng. - Đồ chơi bày sẵn ở các góc: Góc Toán: tranh ảnh, lô tô, thẻ số, đồ chơi - Góc xây dựng: gạch, thảm cỏ, cây, các khối xốp, khối gỗ, cata lô các kiểu nhà - Góc nghệ thuật: các nguyên liệu cho trẻ sáng tạo như cành cây, lá cây, len vụn, vỏ hến, hạt na, sáp màu, giấy gam, giấy màu, hồ dán, màu nước, tranh vẽ công thức pha màu, dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn - Góc sách truyện: các loại sách truyện, rối, kéo, hồ, tranh ảnh sưu tầm - Góc thiên nhiên: khăn lau, chai lọ màu, cát, sỏi, bình tưới II. Tổ chức hoạt động: Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động - Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ. - Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào lớp, ký sổ đón trả trẻ. 1. Đón - Cho trẻ chơi ở các góc, cô bao quát, cho trẻ chơi ở các góc theo chủ trẻ đề.
  6. 6. - Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt?Với Chơi, chủ đề nhánh “Bé vui đón tết” chúng mình sẽ chơi gì? hoạt - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: động ở - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt các động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh. góc. - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi. - Trước khi chơi con phải làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Muốn đổi vai chơi con cần làm gì? Hết giờ chơi thì con làm sao? * Trẻ vào góc chơi: - Cô cho trẻ về góc chơi của mình, trẻ nhận vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi - Cô lưu ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi - Góc xây dựng: Chợ quê ngày tết. - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, cành đào, cành mai, rau củ quả, bánh trưng tết, bánh kẹo; Gia đình - Góc thiên nhiên: Trồng rau, gieo hạt, chăm sóc hoa, in hoa trên cát. - Góc học tập: Tìm các chữ cái đang học trong chủ điểm, tìm từ có liên quan tới tết, đọc sách truyện, kể chuyện sáng tạo về Tết - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán, in các loại hoa, vườn hoa ngày tết, mâm ngũ quả, tranh hội chợ tết, tập gói bánh chưng, gói giò bằng nguyên phế liệu * Kết thúc: Nhạc "Hết giờ chơi" Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: *Trò chơi: Rềnh rềnh Thi xem ai Trồng nụ Truyền tin Chọn hoa 7.Chơi, ràng rang nhanh Trồng hoa hoạt (mới) động * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt theo ý động: Xem động: Đọc động: Xem động: Chơi động: Lao thích video chợ thơ: Tết video cách với đất nặn: động vệ buổi tết quê em đang vào gói bánh Nặn các sinh. chiều nhà chưng loại quả - Nêu gương cuối tuần * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ