Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông - Chủ đề nhánh: Bé hãy nhớ nhé - Trường Mầm non Ánh Dương

I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng sức lấy đà để nhảy ra xa được 50cm
- Rèn kỹ năng chạy lấy đà nhảy xa thành thạo
- Trẻ biết phân nhóm trong phạm vi 10 thành thạo
- Luyện kỹ năng tách gộp trong phạm vi 10.
- Giáo dục siêng năng tập thể dục, trẻ thích học môn toán
II. Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cô ân cần gần gũi trẻ, gợi ý để trẻ trò chuyện với cô, đố đoán nhau kể về một số luật lệ câu chuyện giao thông mà trẻ biết
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ thông báo chủ đề mới.
1.2 Thể dục buổi sáng :
- Tập nhịp điệu toàn trường với bài “ Đường em đi, em đi qua ngã tư đường phố” Nhún ,nhảy,lắc mông…tập kết hợp với động tác cơ tay, chân , bụng, bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, trò chuyện với trẻ về chủ đề một số luật lệ phương tiện giao thông đường bộ, sắt, hàng không, đường thủy.
- Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: em đi chơi thuyền, bố là tất cả, em đi qua ngã tư đường phố, đường em đi…. Thơ: cô dạy con, ước mơ của tí, lời tâm sự của một con tàu….
doc 24 trang Thiên Hoa 23/02/2024 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông - Chủ đề nhánh: Bé hãy nhớ nhé - Trường Mầm non Ánh Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_phuong_tien_va_luat_le_giao_th.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông - Chủ đề nhánh: Bé hãy nhớ nhé - Trường Mầm non Ánh Dương

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ HÃY NHỚ NHÉ ( TUÂN III: TỪ NGÀY 14 -18/03/2016) Hai cô kết hợp cùng thực hiện Tên Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ hoạt động sáu -Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất đồ Đón trẻ dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề -Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề. -Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề. Thể -Tập bài nhịp điệu theo chủ đề PTGT. Tập bài “Em đi qua ngã tư đường dục sáng phố” cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún đưa tay lên cao, đưa ngang vai, đưa 2 tay ra trước ngực. nhảy .) Tập theo nhịp điệu bài hát, kết hợp các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật -Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác nhau Hoạt ở sân chơi. động ngoài -Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề trời -Trò chơi vận đông: tín hiệu đèn. -Trò chơi dân gian: Rồng rắn. -Ch Chơi tự do: Choi tự do ngoài sân trường Hoạt -TDKN: bật -KPKH -HĐTH: -GDÂN: LQCC: động chủ xa 50cm. Bạn ơi nhớ Vẽ một số Đề tài : Hát: tập tô: p, q đích -PTNT: chia nhé. phương tiện em đi qua ngã 10 đối tượng giao thông tư đường phố thành 2 phần. Nghe : . Anh phi công ơi LQVH: Truyện: qua đường Hoạt * Góc phân vai : Bán vé tàu xe, đi du lịch, đóng vai cảnh sát, lái xe động góc - Trẻ đóng được các vai theo ý thích, biết chỉnh sửa và hoàn thiện cho vai chơi, trẻ đoàn kết khi chơi. * Góc xây dựng : Xây bến xe, bến tàu, nhà ga, xây ngã tư đường phố. - Trẻ cùng nhau chọn vật liệu xây được bến xe, tàu, ngã tư đường phố.Có đèn xanh, đỏ, lắp ghép thêm những PTGT. * Góc nghệ thuật : Nặn, vẽ, các biển báo giao thông, hát múa vận động theo về chủ đề. 1
  2. TUẦN III: Từ ngày 14/03 đến ngày 18/03/2016 Giáo viên chủ nhiệm 1: Nguyễn Hoài Thanh Giáo viên chủ nhiệm 2: Trần Thị Tỷ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2016 Chủ đề : Phương tiện và luật lệ giao thông Chủ đề nhánh: Bé Hãy nhớ nhé. Môn Giáo dục thể chất – Làm quen với toán. Đề tài : Nhảy xa 50 cm. TC: Vượt chướng ngại vật ( Hình thức thi đua) – Chia số lượng 10 thành 2 phần, nhiều phần. ( Hỗn hợp) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức lấy đà để nhảy ra xa được 50cm - Rèn kỹ năng chạy lấy đà nhảy xa thành thạo - Trẻ biết phân nhóm trong phạm vi 10 thành thạo - Luyện kỹ năng tách gộp trong phạm vi 10. - Giáo dục siêng năng tập thể dục, trẻ thích học môn toán II. Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô ân cần gần gũi trẻ, gợi ý để trẻ trò chuyện với cô, đố đoán nhau kể về một số luật lệ câu chuyện giao thông mà trẻ biết - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ thông báo chủ đề mới. 1.2 Thể dục buổi sáng : - Tập nhịp điệu toàn trường với bài “ Đường em đi, em đi qua ngã tư đường phố” Nhún ,nhảy,lắc mông tập kết hợp với động tác cơ tay, chân , bụng, bật. 2. Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, quan sát thiên nhiên thăm vườn hoa sân trường, trò chuyện với trẻ về chủ đề một số luật lệ phương tiện giao thông đường bộ, sắt, hàng không, đường thủy. - Đọc thơ hát những bài hát theo chủ đề như: em đi chơi thuyền, bố là tất cả, em đi qua ngã tư đường phố, đường em đi . Thơ: cô dạy con, ước mơ của tí, lời tâm sự của một con tàu . - Ôn bài cũ : cô chuẩn bị thẻ chữ cái p, q choc ho trẻ nhận biết phát âm dưới nhiều hình thức thi đua nhau xen kẻ giữa cá nhân và tập thể. Cô cho trẻ Đếm đến 10 nhận biết các nhóm có 10 đối tượng về các loại phương tiện giao thộng - Bài mới : cô cho trẻ Chia số lượng 10 thành 2 phần và nhiều phần bằng nhiều cách. Cô cho trẻ chia tự do và nói kết quả chia. Và tiến hành vẽ vạch xa 50cm tiến hành cho trẻ bật qua vạch. - Chơi trò chơi VĐ : Đèn vàng, đèn xanh, đèn đỏ. Luật chơi.Khi nghe tín hiệu đèn là trẻ phải chạy. 3
  3. - Mời 1 -2 trẻ nhanh nhẹn lên làm thử - Lần lượt mỗi đội 2 trẻ lên làm, sau tăng số trẻ 3 - 4 trẻ - Mỗi đội 1 -2 trẻ lên làm đến hết lớp. thi nhau - 2 đội cùng thi nhau xem đội nào nhảy xa và đúng - Cô động viên trẻ thực hiện. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi : Vượt chướng ngại vật. - Cô nêu cách chơi: trẻ chạy khi gặp chướng ngại vật phải lấy đà nhảy sang - Từng nhóm chơi - Luật chơi. Không chạm vào chướng ngại vật - Cô nhận xét các nhóm chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu. - Cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” Môn : Làm quen với toán Đề tài : Chia số lượng 10 thành 2 phần, nhiều phần. Hoạt động của cô Hoạt động của cháu * Hoạt động 1: Bé với LLGT - Trẻ hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” - Cả lớp hát ngồi quanh - Trò chuyện với trẻ về một số LLGT. cô - GD trẻ chấp hành đúng LLGT - 2 -3 trẻ kể * Hoạt động 2 : Bé đã biết gì * Ôn: - Cho trẻ lên tìm và đếm PTGT có số lượng 10, lấy số - 1 2 trẻ lên xếp tương ứng đặt vào nhóm PTGT nào nhiều hơn ( ít hơn ), lấy thêm cho đủ 10 và lấy số tương ứng đặt vào. - Cả lớp kiểm tra lại * Cô và trẻ cùng thực hành - Xếp ô tô ở trong rổ ra và đếm xem có mấy cái? - Chia một nhóm là 1. Vậy nhóm kia là mấy? - Gắn số tương ứng là bao nhiêu? ( số 1 và 9) -Trẻ xếp 10 ô tô - Nếu gộp lại 2 nhóm là bao nhiêu ? ( là 10 ) - Cả lớp trả lời * Tương tự cô cùng trẻ chia nhóm ( 3, 4, 5 ) - Cô nói : Dù có chia bằng cách nào đi chăng nữa khi gộp lại thì nó cũng bằng 10. - Cô gộp mẫu 1 nhóm cho trẻ xem và gắn số 10 vào - Cho trẻ chia nhóm theo yêu cầu của cô - Cho trẻ chia theo ý thích - Yêu cầu trẻ chia nhóm thứ nhất ít hơn nhóm thứ 2 là 4. - Cả lớp thực hành Luyện tập cá nhân: cô cho 2-3 trẻ lên chia 10 đối tượng thành hai phần tùy trẻ và nói kết quả chia. * Hoạt động 2 : Trò chơi “ tách, gộp” 5
  4. Chuẩn bị: vé bán tàu, một số phương tiện giao thông, gạch, hoa, cổng chào, bút chì, đất nặn, đèn đỏ, xanh, vàng . * Góc phân vai : Bán vé tàu xe, đi du lịch, đóng vai cảnh sát, lái xe - Trẻ đóng được các vai theo ý thích, biết chỉnh sửa và hoàn thiện cho vai chơi, trẻ đoàn kết khi chơi. * Góc xây dựng : Xây bến xe, bến tàu, nhà ga, xây ngã tư đường phố. - Trẻ cùng nhau chọn vật liệu xây được bến xe, tàu, ngã tư đường phố.Có đèn xanh, đỏ, lắp ghép thêm những PTGT. * Góc nghệ thuật : Nặn, vẽ, các biển báo giao thông, hát múa vận động theo về chủ đề. - Trẻ nặn, vẽ, xé dán tô màu để tạo thành các PTGT * Góc học tập : Lắp ghép các PTGT, chơi lô tô các PTGT - Trẻ biết sao chép tên các tín hiệu, biển báo, chơi xếp các PTGT đi đúng luật * Góc thư viện : Xem tranh, kể chuyện sáng tạo theo tranh, mô tả các PTGT - Trẻ nêu được nội dung sách trẻ đang xem, trang trẻ đang nhìn, nêu được nội dung và tự nghĩ ra câu chuyện để kể và đặt tên. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết khẩu phần ăn của trẻ. Chăm sóc trẻ kênh B, chú ý giữ thoáng mát cho trẻ khi ngủ, nhắc trẻ uống nước nhiều - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn - Gặp trao đổi với phụ huynh về thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà 6. Hoạt động chiều : - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi. - Làm quen bài mới: Bé hãy nhớ nhé - Tập các bài thơ bài hát về chủ đề. - Bình cờ. * Nhận xét cuối ngày. Cô Trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016 7
  5. cùng ra mà lộn » là hai bạn cùng lộn ra ngoài và tiếp tục đọc để lộn vô lại bên trong. Trò chơi tiếp tục. - Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, gấp thuyền, xe ô tô 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích * Không gian tổ chức: - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Mô hình về ngã tư đường phố, đồ chơi đèn hiệu giao thông, giớ thiệu cho trẻ biết một số luật lệ giao thông 3.2 Phương pháp - Phương pháp trực quan, sử dụng lời nói và luyện tập 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích Môn: Khám phá khoa học Đề tài : Bé hãy nhớ nhé Hoạt động của cô Hoạt động của * Hoạt động1: Hãy nhìn xem Trẻ hát “ Đường em đi” - Cả lớp hát ngồi quanh - Cô cho trẻ quan sát mô hình về ngã tư đường phố, giới cô thiệu cho trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến - Giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ giao thông * Hoạt động 2: Ai đoán giỏi - Cô chỉ vào mô hình cho trẻ quan sát và đàm thoại. - Cả lớp cùng xem - Đây là mô hình gì ? ( Ngã tư đường phố ) - Ở góc ngã tư có gì ? ( Có các đèn hiệu giao thông ) - Khi có tín hiệu đèn gì thì các loại xe được sang đường ? ( Đèn màu xanh ) - Khi có tín hiệu đèn gì thì các loại xe không được đi ? ( Đèn đỏ ) - Trẻ trả lời. - Người đi bộ đi ở đâu ? - Các loại xe đi ở đâu ? - Trẻ trả lời - Khi muốn qua đường thì phải làm gì ? - Trẻ trả lời * Tương tự cô chỉ vào mô hình đàm thoại với trẻ theo mô hình - Các con hãy so sánh đèn xanh, đỏ, vàng - Cho trẻ kể một số luật lệ giao thông mà trẻ biết - 1 -2 trẻ so sánh ( Cho trẻ xem tranh ) Hoạt động 3: thi ai nhanh nhé: - 1 -2 trẻ kể - Mời 1 -2 trẻ lên chỉ theo mô hình và đọc các luật lệ - Cá nhân trẻ lên chỉ giao thông - luyện tập cả lớp: Chơi với thẻ lô tô theo tín hiệu đèn giao thông 9
  6. Chuẩn bị: vé bán tàu, một số phương tiện giao thông, gạch, hoa, cổng chào, bút chì, đất nặn, đèn đỏ, xanh, vàng . * Góc phân vai : Bán vé tàu xe, đi du lịch, đóng vai cảnh sát, lái xe - Trẻ đóng được các vai theo ý thích, biết chỉnh sửa và hoàn thiện cho vai chơi, trẻ đoàn kết khi chơi. * Góc xây dựng : Xây bến xe, bến tàu, nhà ga, xây ngã tư đường phố. - Trẻ cùng nhau chọn vật liệu xây được bến xe, tàu, ngã tư đường phố.Có đèn xanh, đỏ, lắp ghép thêm những PTGT. * Góc nghệ thuật : Nặn, vẽ, các biển báo giao thông, hát múa vận động theo về chủ đề. - Trẻ nặn, vẽ, xé dán tô màu để tạo thành các PTGT * Góc học tập : Lắp ghép các PTGT, chơi lô tô các PTGT - Trẻ biết sao chép tên các tín hiệu, biển báo, chơi xếp các PTGT đi đúng luật * Góc thư viện : Xem tranh, kể chuyện sáng tạo theo tranh, mô tả các PTGT - Trẻ nêu được nội dung sách trẻ đang xem, trang trẻ đang nhìn, nêu được nội dung và tự nghĩ ra câu chuyện để kể và đặt tên. 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn - Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ - Gặp trao đổi với phụ huynh về thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà 6. Hoạt động chiều : - Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi - chú ý trẻ hiếu động - Làm quen bài mới: Vẽ PTGT - Tập các bài thơ bài hát về chủ đề. - Bình cờ. * Nhận xét cuối ngày: Cô Trẻ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016 Môn: Hoạt động tạo hình Đề tài: Vẽ phương tiện giao thông(mẫu) 11