Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông - Chủ đề nhánh 1: Bé tìm hiểu phương tiện giao thông đường bộ – đường sắt - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hoa Phượng
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được đặc điểm của một số PTGT đường bộ- đường sắt (Tên gọi, cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh tốc độ, nhiên liệu nơi hoạt động.
- Biết đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
- Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái l, h, k
- Biết vỗ theo tiết tấu phối hợp bài hát: Đường em đi
- Biết thực hiện đúng bài tập “ Trèo lên xuống 7 gióng thang”
2. Kỹ năng:
- So sánh, phân loại những điểm giống và khác nhau của 1 số PTGT đường bộ, đường sắt qua tên gọi đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động.
- Rèn kỹ năng đo
- Rèn kỹ năng vỗ tiết tấu phối hợp
- Phát triển cơ tay, cơ chận khi thực hiện vận động: trèo lên xuống 7 gióng thang
- Biết kể chuyện, đọc thơ, giải câu đố về PTGT
3. Thái độ:
-Yêu quý, biết ơn, tôn trọng người điều khiển PTGT và có hành vi văn minh khi tham gia giao thông.
- Nhận thấy những công việc, cử chỉ tốt đẹp của các chú, các bác, các chú điều khiển và phôc vô trên các PTGT.
CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô:
+ Sưu tầm tranh ảnh, băng hình về các PTGT đường bộ, đường sắt
+ Băng giấy, 3 thước đo có độ dài khác nhau
+ Tranh trò chơi Gắn PTGT cùng nhóm.
+ Thang thể dục
+ Slide chữ cái: l, h, k
Đồ dùng của trẻ:
+Mỗi trẻ có 3 thước đo: màu xanh, đỏ, vàng có độ dài khác nhau, vật để đo
( tấm bìa làm con đường). Bút chì
+ Thẻ chữ cái l, h, k
+ Lô tô về các loại PTGT.
+ Đồ chơi ở các góc: Phân vai: Đồ chơi bán vé tàu,xe,
Xây dưng: các khối, các phương tiện, các hình lắp ghép
Thư viện: Tranh ảnh, sách báo về các PTGT.
Lô tô về một số PTGT.
- Huy động phụ huynh:
- Phụ huynh hỗ trợ sách báo củ, các loại võ hộp, tranh ảnh về các phương tiện, biển báo giao thông
- Trẻ biết được đặc điểm của một số PTGT đường bộ- đường sắt (Tên gọi, cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh tốc độ, nhiên liệu nơi hoạt động.
- Biết đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
- Nhận biết và phát âm chính xác chữ cái l, h, k
- Biết vỗ theo tiết tấu phối hợp bài hát: Đường em đi
- Biết thực hiện đúng bài tập “ Trèo lên xuống 7 gióng thang”
2. Kỹ năng:
- So sánh, phân loại những điểm giống và khác nhau của 1 số PTGT đường bộ, đường sắt qua tên gọi đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động.
- Rèn kỹ năng đo
- Rèn kỹ năng vỗ tiết tấu phối hợp
- Phát triển cơ tay, cơ chận khi thực hiện vận động: trèo lên xuống 7 gióng thang
- Biết kể chuyện, đọc thơ, giải câu đố về PTGT
3. Thái độ:
-Yêu quý, biết ơn, tôn trọng người điều khiển PTGT và có hành vi văn minh khi tham gia giao thông.
- Nhận thấy những công việc, cử chỉ tốt đẹp của các chú, các bác, các chú điều khiển và phôc vô trên các PTGT.
CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô:
+ Sưu tầm tranh ảnh, băng hình về các PTGT đường bộ, đường sắt
+ Băng giấy, 3 thước đo có độ dài khác nhau
+ Tranh trò chơi Gắn PTGT cùng nhóm.
+ Thang thể dục
+ Slide chữ cái: l, h, k
Đồ dùng của trẻ:
+Mỗi trẻ có 3 thước đo: màu xanh, đỏ, vàng có độ dài khác nhau, vật để đo
( tấm bìa làm con đường). Bút chì
+ Thẻ chữ cái l, h, k
+ Lô tô về các loại PTGT.
+ Đồ chơi ở các góc: Phân vai: Đồ chơi bán vé tàu,xe,
Xây dưng: các khối, các phương tiện, các hình lắp ghép
Thư viện: Tranh ảnh, sách báo về các PTGT.
Lô tô về một số PTGT.
- Huy động phụ huynh:
- Phụ huynh hỗ trợ sách báo củ, các loại võ hộp, tranh ảnh về các phương tiện, biển báo giao thông
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông - Chủ đề nhánh 1: Bé tìm hiểu phương tiện giao thông đường bộ – đường sắt - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hoa Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_phuong_tien_va_luat_giao_thong.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và luật giao thông - Chủ đề nhánh 1: Bé tìm hiểu phương tiện giao thông đường bộ – đường sắt - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hoa Phượng
- MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất *Vận động - Rèn luyện sự phối hợp nhịp nhàng các giác quan khi thực hiện vận động: Trèo lên xuống 7 gióng thang, ném trúng đích thẵng đứng - Chơi các trò chơi dân gian :Bánh xe quay, Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành - Chơi trò chơi nước ngoài: Bật theo dấu bàn chân; Bật vào ô và di chuyển vật sang một bên * Dinh dưỡng và sức khỏe - Có các hành vi trong ăn uống và sinh hoạt. - Tập chế biến một số món ăn, đồ uống. Tập làm nội trợ: Pha sữa * An toàn - Biết chơi đúng nơi quy định, tham gia đúng luật giao thông. - Đội mủ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy 2. Phát triển nhận thức - Biết so sánh và phân biệt được những điểm giống và khác nhau của các loại phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi và nơi hoạt động. - Biết phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung. - Biết 1 số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ. - Nhận biết 1 số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản. - Đo 1 đối tượng bằng nhiều đơn vị đo. - Tách 9 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách 3. Phát triển ngôn ngữ - Mở rộng kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động trò chuyện, thảo luận giải câu đố về PTGT, luật giao thông - Khả năng lắng nghe, hiểu, truyền đạt hiểu biết của mình bằng nhiều cách khác nhau về PTGT, luật giao thông - Chuyện: Qua đường - Làm quen chữ cái l,h,k Nhận biết và phát âm chữ cái l,h,k có trong từ chỉ tên các phương tiện và luật giao thông. Biết tô chữ cái l, h, k theo khả năng. - Biết kể chuyện theo tranh. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Tập cho trẻ có một số phẩm chất và kỷ năng sống phù hợp: Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao. - Có một số hành vi văn hoá như: Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lô phép, chờ đến lượt, kiềm chế khi cần thiết, chú ý khi nghe cô và bạn nói, không ngắt lời người khác. - Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. 5. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận các đẹp và thể hiện cái đẹp thông qua các hoạt động tạo hình: vẽ tàu thuyền trên biển, xé dán đèn hiệu giao thông - Hát vỗ tay theo tiết phối hợp bài hát: Đường em đi, em đi qua ngã tư đường phố - Trẻ thích đọc thơ, kể chuyện về các PTGT có trong chủ đề
- MẠNG NỘI DUNG Phương tiện giao thông đường bộ- đường sắt - Tên gọi: xe đạp, ô tô, xe máy, tàu hoả - Đặc điểm nổi bật: + Âm thanh, chuyển động, tiếng cũi + Hình dáng, các bộ phận chính. + Tên gọi người điều khiển - Nơi hoạt động. - Công dụng. PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG PTGT đường thủy- đường không Luật giao thông - Tên gọi: tàu thủy, ca nô, thuyền, - Một số quy định đơn giản của luật máy bay giao thông đường bộ - Đặc điểm nổi bật: - Hành vi văn minh khi đi trên tàu trên + Âm thanh, chuyển động xe + Hình dáng, các bộ phận chinh. - Một số biển hiệu giao thông + Tên gọi người điều khiển - Chấp hành luật giao thông và giữ gìn - Nơi hoạt động. an toàn khi tham gia giao thông - Công dụng. - Có thái độ đúng đắn đối với người điều khiển phương tiện và luật giao thông.
- PHÒNG GD & ĐT VĨNH LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Hồ Xá, ngày 18 tháng 02 năm 2023 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Bé với phương tiện và luật giao thông Từ ngày 20/02 đến 10/03/2023 Tuần Thứ TUẦN 24 TUẦN 25 TUẦN 26 (20/02- 24/02) ( 27/03- 03/03) ( 6/03- 10/03) Nhánh 1: Nhánh 2: Nhánh 3: HĐ Bé tìm hiểu PTGT Bé tìm hiểu PTGT Luật giao thông đường bộ- đường đường thủy- đường sắt không 2 Trèo lên xuống 7 Ném trúng đích Hát+vttc gióng thang thẵng đứng Em đi qua ngã tư đường phố. HĐH Bé tìm hiểu PTGT Bé tìm hiểu PTGT Bé tìm hiểu luật 3 đường bộ- đường đường thủy- đường giao thông sắt không Đo 1 đối tượng LQCC: l, h, k Tách 9 đối tượng 4 bằng các đơn vị đo thành 2 phần bằng khác nhau nhiều cách Chuyện: Qua 5 đường Vẽ tàu thuyền trên Tập tô: l, h, k biển 6 Hát+vttph: Đường Hát+ vttph: Em đi Xé dán đèn hiệu em đi chơi thuyền giao thông KT.HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG GV lập kế hoạch Nguyễn Thị Ngọc Hảo Nguyễn Thị Lan Hương Trần Thị Việt Hà
- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thứ 2 3 4 5 6 ND Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT, thái độ của trẻ đối với Trò người điều khiển các PTGT, hành vi văn minh khi tham gia giao chuyện thông - Khởi động: Đi chạy các kiểu chân. - Trọng động: Tập theo bài hát “Đường em đi” + Hô hấp: Máy bay.( 2Lx8N) Thể dục + Tay: Tay đưa ngang gập trước ngực. (2Lx8N) sỏng + Chân: Ngồi khôy gối (2Lx8N) + Bông: Nghiêng người sang hai bên.(2Lx8N) + Bật nhảy: Bật tại chổ. (2Lx8N) - Hồi tỉnh: Đi hít thở nhẹ nhàng. Trèo lên Tìm hiểu 1 Đo 1 đối LQCC: l, h, Hát+vttph: xuống 7 gióng số PTGT tượng bằng k Đường em HĐH thang đường bé, các đơn vị đi đường sắt đo khác nhau QS: xe ô tô. QS: xe đạp. QS: Xe QS: Thời tiết QS: Dạo TC: Ô tô và TC: Bánh xe máy. TC: chơi sân chim sẻ quay TC: Kéo co Vuốt hột nổ. trường. HĐNT Lộn cầu vồng Chèo thuyền - Lộn cầu Bánh xe Vồng quay HĐ1: Trước khi chơi - Cho trẻ đăng ký góc chơi và về góc chơi *HĐ2: Cô đi đến từng góc chơi hướng dẫn thêm cho trẻ về hành động HĐG chơi, vai chơi, mối quan hệ trong khi chơi - PV: Cửa hàng bán mũ bảo hiểm, các phương tiện giao thông - XD: Xây bến xe khách - NT: + ÂN: Hát, nghe hát các bài hát về các phương tiện giao thông + TH: Vẽ, nặn, xé dán các phương tiện giao thông - KH: Đo chiều dài của các xe - TV: Xem sách tranh, làm anlbum về các phương tiện giao thông TN: Chăm sóc các loại cây, chơi với cát, nước, đúc đồ dùng, đồ chơi. - Chơi TCDG: ô ăn quan, bồi thẻ *HĐ3: Sau khi chơi: Cô gợi ý cho từng nhóm nhận xét về nhóm chơi của mình (chơi gì, chơi như thế nào, ý thức các bạn trong nhóm chơi) sau đó cô nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi chơi sau. Thu dọn đồ dùng - LQTC: - Sử dụng vở - LQBH: Nội trợ: Pha - TCNN: HĐC Chèo thuyền LQVT. Đường em đi sữa Bật theo - Giải câu đố - Rèn kỹ - Chơi tự do HọcKidsmart dấu bàn về PTGT năng rửa tay chân -Nêu gương
- đồng thời tay trái của cô nắm lên giống thang thứ 4, tiếp theo chân trái của cô b- íc lên nức thang thứ 2, thì tay phải của cô nắm lên giống thang thứ 5, cứ nh vậy cô trèo liên tục chân nọ tay kia cho đến khi nắm tay vào giống thang cuối cùng thì cô sẽ dừng ở đó rồi trèo xuống, khi trèo xuồng chân ở nức thang trên cùng sẽ trèo xuống tríc, còng kết hợp chân nọ tay kia, không được bước 2 chân vào 1 nức thang, cứ như vậy cho đến khi chạm 2 chân xuống đất, khi thực hiện xong cô đi về cuối hàng đứng - Cho trẻ nhắc lại tên vận động - Cô gọi 1-2 trẻ khá lên tập, nếu trẻ tập đợc cô cho cả lớp tập, nếu trẻ chưa tập đ- ợc cô nhắc lại yêu cầu của bài tập. * Cho trẻ thực hiện: - Cho trẻ tập theo cá nhân, mỗi lần 2 trẻ. - Cô sữa sai cho trẻ, nếu trẻ thực hiện cha đúng kỹ thuật cô cho trẻ làm lại - Cho trẻ luyện tập theo hai đội - Trong quá trình trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ Hoạt động 4: Bé cùng thi tài - Cô giới thiệu tên trò chơi vận động: bơm xe đạp - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi. - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi: Cho trẻ làm tư thế đứng bơm xe đạp và làm theo hiệu lệnh của cô - Cho trẻ chơi - Trong khi trẻ chơi cô bao quát động viên - Kết thúc trò chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động 5: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nền nhạc: đi đường em nhớ 2-3 vòng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát xe ô tô TC: ô tô và chim sẽ. Lộn cầu vồng. 1. Mục đích yêu cầu: - Giáo dục trẻ biết ngồi ngay ngắn khi ngồi trên xe ô tô - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của xe ô tô - Trẻ chạy nhảy, đọc đồng dao, chơi các trò chơi. 2. Chuẩn bị: - ô tô đồ chơi, phấn,giấy, bút màu, xe máy, mũ ô tô, chim sẻ. 3.Tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát xe ô tô - Cho trẻ ra sân quan sát nêu nhận xét về xe ô tô . Cháu nêu đặc điểm, màu sắc, chuyển động, nhiên liệu, cách sử dụng, tác dụng của xe ô tô - Cô khái quát lại các đặc điểm của xe ô tô cho trẻ biết Giáo dục trẻ ngồi trên ô tô phải ngay ngắn, Hoạt động 2: TCVĐ : TC1: ô tô và chim sẽ TC2: Lộn cầu vồng - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung). - Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do: Bao quát lớp
- - Trẻ biết được đặc điểm của xe ô tô khách, tàu hỏa (Cấu tạo, công dụng, nhiên liệu, tiếng kêu, nơi hoạt động ) - Kỹ năng quan sát, ghi nhớ so sánh giữa 2 PTGT, khả năng nói mạch lạc, chơi tốt trò chơi. - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành luật giao thông.Ý thức học tập. 2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông ( xe ô tô khách – tàu hỏa đồ chơi). Tranh chơi trò chơi. - Đàn có bài hát ”Em đi qua ngã tư đường phố” 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Cho trẻ hát ”em đi qua ngã tư đường phố” - Cho trẻ kể về một số PTGT. - Giáo dục trẻ khi ngồi trên xe phải ngồi yên không thò đầu thò tay ra ngoài cửa sổ, tham gia giao thông phải chấp hành luật giao thông đi đúng làn đường dành cho mình, không chơi giữa lòng đường, muốn qua đường phải có người lớn dắt Hoạt động 2: Khám phá xe ô tô khách – tàu hỏa. - Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm quan sát, thảo luận về xe ô tô và tàu hỏa - Cho trẻ nêu nhận xét về ô tô mà trẻ hiểu được từ quan sát - Cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm cấu tạo, công dụng của xe ô tô khách. + Xe ô tô khách như thế nào? + Xe chạy được nhờ đâu? + Xe ô tô khách dùng để làm gì? + Nơi hoạt động của xe ô tô khách là đâu? + Xe ô tô khách là PTGT gì? + Khi ngồi trên xe ô tô chúng ta phải làm gì? - Cô liên hệ giáo dục trẻ - Cho trẻ bắt chước tiếng xe ô tô vận động đi 1 vòng. * Tương tự quan sát tàu hỏa. - Cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm cấu tạo, công dụng của tàu hỏa + Tàu hỏa có đặc điểm gì? + Tàu chạy ở đâu? + Tàu là PTGT đường gì? Thường chở gì? + Nơi hoạt động của tàu hỏa là đâu? - Cho trẻ xem vi deo nhà ga tàu rời ga + Khi ngồi trên tàu xe chúng ta phải làm gì? Khi thấy tàu chúng ta phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ không chơi gần khi có tàu, không chơi trên đường sắt. Đi tàu thi phải ngồi yên không thò đầu thò tay ra ngoài. Hoạt động 3: Thi ai nhanh * Trò chơi : Thi đội nào nhanh - Chia lớp thành 2 đội, lên tìm và nối các bộ phận của xe khách, tàu hỏa. Trẻ thứ nhất chạy lên tìm và nối xong về chổ trẻ thứ hai chạy lên tiếp tục trò chơi, 1 bạn chỉ nối 1 bộ phận, đội nào nối nhanh và đúng không phạm luật thì đội đó thắng. - Cho 2 đội thi đua - Kiểm tra kết quả chơi 2 đội. - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Hoạt động nhóm