Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu - Năm học 2021-2022

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU                                     

1. Kiến thức

- Trẻ biết ngày 15 tháng 8 âm lịch là ngày tết trung thu và biết được 1 số hoạt động trong ngày tết trung thu: Rước đèn, chơi trò chơi, phá cỗ

- Trẻ biết tên một số đồ chơi, một số loại bánh, một số loại quả trong ngày tết trung thu.

 - Trẻ biết tập thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát. Biết tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe.

- Biết tên các góc chơi trong lớp, đồ dùng đồ chơi mới. Biết 1 số hành động của vai chơi. Biết cất đồ chơi khi chơi xong, không tranh giành đồ chơi với bạn.

- Trẻ nhớ được nhiệm vụ của cô đặt ra trong ngày. Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm ch­ưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 

2. Kĩ năng.       

- Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ khi giao tiếp với cô và bạn.

- Rèn trẻ kỹ năng xếp hàng, đi các kiểu chân, tập các động tác thể dục theo nhịp đếm. 

- Hình thành cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. 

- Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, đoàn kết trong khi chơi.

3 Thái độ

- Trẻ vui vẻ, hào hứng khi đến lớp, giữ gìn vệ sinh trường lớp.

- Thích tập thể dục buổi sáng.  

- Trẻ có ý thức noi gư­­­­­­ơng các bạn tốt, có ý thức cố gắng làm các việc làm tốt.

- Đoàn kết, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.

- Hứng thú tham gia vào hoạt động.

- Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

docx 19 trang Hồng Thịnh 07/06/2023 6740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nhanh_be_vui_tet_trung_thu_nam.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu - Năm học 2021-2022

  1. 1 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 06 tháng 9 đến ngày 01 tháng 10 năm 2021) KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Bé vui tết trung thu. Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 20/9 - 24/9/2021 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ biết ngày 15 tháng 8 âm lịch là ngày tết trung thu và biết được 1 số hoạt động trong ngày tết trung thu: Rước đèn, chơi trò chơi, phá cỗ - Trẻ biết tên một số đồ chơi, một số loại bánh, một số loại quả trong ngày tết trung thu. - Trẻ biết tập thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát. Biết tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe. - Biết tên các góc chơi trong lớp, đồ dùng đồ chơi mới. Biết 1 số hành động của vai chơi. Biết cất đồ chơi khi chơi xong, không tranh giành đồ chơi với bạn. - Trẻ nhớ được nhiệm vụ của cô đặt ra trong ngày. Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn, việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kĩ năng. - Rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ khi giao tiếp với cô và bạn. - Rèn trẻ kỹ năng xếp hàng, đi các kiểu chân, tập các động tác thể dục theo nhịp đếm. - Hình thành cho trẻ chơi theo nhóm nhỏ, phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. - Rèn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định, đoàn kết trong khi chơi. 3 Thái độ - Trẻ vui vẻ, hào hứng khi đến lớp, giữ gìn vệ sinh trường lớp. - Thích tập thể dục buổi sáng.
  2. 3 4. Hoạt Trò chơi: “Đêm trung động Chuyền thu” học bóng qua - NDKH: chân + Nghe hát: Chiếc đèn ông sao + TCÂN: Ai đoán giỏi - HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ - HĐCMĐ Trò chuyện Vẽ bánh Quan sát Nặn bánh Giao lưu với về chiếc trung thu đèn ông sao trung thu lớp 3 tuổi A 5. Chơi, bánh nướng, hoạt bánh dẻo - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi động - Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: ngoài vận động: Tránh nắng Nào ta Chọn quả Dung dăng trời Đoán xem là cùng vận dung dẻ ai đây? động. Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do *Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài hát ‘‘Trường của cháu đây là trường mầm non’’ - Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường và ngày tết trung thu. - Cho trẻ cùng tìm hiểu và nói lên những phát hiện của mình về các góc chơi trong lớp. - Nếu trẻ chưa biết cô giới thiệu cho trẻ biết về các góc chơi đó. 6. Chơi, - Cô gợi ý, giúp đỡ để trẻ vào góc chơi. hoạt + Cô gợi ý để trẻ nói về hoạt động ở các góc chơi, khuyến khích trẻ động ở nhận vai chơi, góc chơi. các góc + Cô gợi ý, giúp đỡ trẻ nhận vai chơi, góc chơi và chơi ở các góc - Góc xây dựng ở đâu? Ai sẽ là những chú công nhân xây dựng? các chú thợ xây sẽ xây như thế nào? - Góc nghệ thuật đâu? ở góc nghệ thuật có gì? - Ai muốn tô đồ chơi trong ngày tết trung thu hay nặn bánh trung thu nào? - Góc học tập có nhiều sách, tranh ảnh hấp dẫn bạn nào thích hãy về góc đó nào? - Cô mời các con về góc chơi của mình. *Trẻ vào góc chơi + Góc xây dựng: Xây trường mầm non + Góc nghệ thuật: Tô tranh về đồ chơi trung thu, nặn bánh trung thu. + Góc học tập: Xem sách, kể chuyện theo tranh, làm sách. - Cô bao quát trẻ, tới các góc hướng dẫn trẻ thực hiện vai chơi, nếu trẻ lúng túng cô nhập vai chơi cùng trẻ, nhắc trẻ đi lại nhẹ nhàng, nói vừa đủ nghe, bảo vệ, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, hợp tác giúp đỡ bạn trong lúc chơi, lúc gặp khó khăn.
  3. 5 * Trẻ có kỹ năng tập luyện cho cột sống, cơ chân và giữ thăng bằng. Rèn cho trẻ có sự phản ứng nhanh khi có hiệu lệnh và kỹ năng quan sát. - Rèn kỹ năng mạnh dạn, tự tin khi nói về bản thân mình. - Rèn kỹ năng chơi tập thể và kỹ năng nhanh nhẹn khi chơi trò chơi cho trẻ. - Rèn cho trẻ kỹ năng giao tiếp với bạn bè. * Phát huy tính tập thể tinh thần đoàn kết trong giờ học. - Trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo. - Trẻ vui chơi, hòa thuận với bạn. - Trẻ tích cực nói về cảm xúc của mình. II. Chuẩn bị - Địa điểm: trong lớp, ngoài sân - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi, xắc xô, sân trường sạch gọn. Đồ chơi các góc: Tranh ảnh, gạch, hàng rào, lắp ghép, cây. Trò chơi có luật, một số bài hát về chủ đề. Bánh nướng, bánh dẻo, đĩa, dao, dĩa. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gang, phấn, bóng. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Thể dục: - Vận động cơ bản: Lăn bóng với cô. - Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua chân. *Hoạt động 1. Gây hứng thú kiểm tra sức khỏe. - Trẻ trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về quả bóng. cùng cô - Trước khi tập luyện cô muốn biết có bạn - Không nào đau chân, ốm không? *Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ đi theo cô - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy, về đội hình. * Hoạt động 3. Trọng động - Trẻ tập theo nhịp - Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp đếm, theo cô đếm 2 lần x 4 nhịp + Tay: 2 tay để lên vai, xoay bả vai. + Bụng: 2 tay chống hông, xoay hông + Chân: 2 tay để đầu gối, xoay đầu gối.( 3 lần x 4 nhịp ) + Bật: Bật tiến về phía trước. - Vận động cơ bản: - Trẻ lắng nghe + Cô giới thiệu tên vận động - Cả lớp chú ý theo + Cô làm mẫu lần 1(không giải thích) dõi + Lần 2 cô làm mẫu kết hợp phân tích vận - Trẻ chú ý và lắng động: Tư thế chuẩn bị cô ngồi 2 chân duỗi nghe thẳng 2 tay cầm bóng. Khi có hiệu lệnh “lăn”
  4. 7 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: - Trẻ nghe * Trò chơi: Chuyền bóng cho nhau ( Mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi + Luật chơi : Bạn nào không gọi đúng tên của bạn và ném đúng bóng vào bạn đó thì bạn ấy phải nhảy lò cò + Cách chơi: Cả lớp ngồi thành vòng tròn cô ném quả bóng cho bạn bất kì bạn đó nhanh - Trẻ chơi 2-3 lần chóng bắt lấy bóng gọi nhanh tên 1 bạn trong lớp gọi xong trẻ đó ném nhanh bóng sang cho bạn khác trò chơi tiếp tục. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ trả lời - Nhận xét sau khi chơi - Trẻ tự nói về cảm * Hoạt động : “Bé kể về những cảm xúc nhận của mình khi khi tới trường” tới trường - Các con đang học ở trường nào? - Đến trường con thấy có vui không? Vì sao? - Khi đến lớp các con có khóc nhè không? - Khi đến lớp các con phải chào ai? - Trẻ chơi - Được chơi với cô giáo và các bạn con thấy thế nào? - Cô hỏi tập thể, cá nhân và khích lệ trẻ kịp thời. * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày *Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày . . . Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ hiểu cách xếp xen kẽ cứ 1đồ dùng này đến một đồ dùng kia và cứ thế tiếp tục xếp thành chuỗi theo quy tắc. Trẻ biết tên trò chơi và hiểu cách chơi trò chơi "nhanh và đúng", " Ai nhanh trí". - Trẻ biết vẽ các nét cong, nét xiên, nét nằm ngang để tạo thành bánh trung thu - Trẻ biết tên, luật chơi, cách chơi trò chơi “Tránh nắng, nghe âm thanh đoán tên đồ vật” - Trẻ nhớ tên bài hát “Đêm trung thu”.
  5. 9 tiếp tục lặp đi lặp lại tạo thành một chuỗi. Đ ó là cách xếp xen kẽ theo một quy tắc. - Trẻ nhắc lại - Cả lớp nhắc lại cho cô “ Cách xếp xen kẽ”.(cho trẻ đọc 2-3 lần). - Cô lại xếp xen kẽ đồ vật khác. - Trẻ kể - Ai có nhận xét gì về cách xếp trên màn hình của cô?(cô mời 2-3 trẻ lên thực hiện) - Cô chốt lại: Cứ một ông sao cô xếp xen kẽ - Trẻ nghe 1 đèn lồng, một ông sao xếp xen kẽ 1 đèn lồng là cách xếp xen kẽ theo qui tắc đấy các con ạ. * Cho trẻ thực hiện. - Trẻ xếp - Cô cho trẻ xếp - Cô chú ý quan sát giúp đỡ trẻ. - Trẻ xếp xong cô yêu cầu trẻ nhìn lên bảng xem trẻ có xếp giống cô không. - Cô cho cả lớp đọc (1 ông sao xen kẽ 1đèn lồng, 1 ông sao xen kẽ 1 đèn lồng). - Trẻ trả lời - Bạn nào giỏi cho cô biết cách xếp như này gọi là cách xếp gì? - À đúng rồi! một ông sao xen kẽ 1đèn lồng tạo thành chuỗi được lặp đi lặp lại nhiều lần gọi là cách xếp xen kẽ. - Trẻ nói - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ nói. - Trẻ thực hiện theo * Tương tự cô yêu cầu trẻ xếp xen kẽ một yêu cầu của cô. ông trăng xen kẽ một đèn ông sao. - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ xếp. - Nhận xét tuyên dương trẻ. - Trẻ nghe => Cô chốt lại: Vừa rồi các con đã được xếp xen kẽ theo một qui tắc của 2 đối tượng. Cô thấy các con học rất giỏi cô thưởng cho các con trò chơi. + Trò chơi 1: “Ai nhanh trí”. - Trẻ nghe - Cách chơi như sau: Trên bảng cô đã gắn các đồ vật nhưng có những đồ vật còn thiếu. Nhiệm vụ của 2 đội là lấy đúng đồ vật còn thiếu gắn lên bảng để tạo thành 1 chuỗi xếp xen kẽ theo một qui tắc. - Thời gian là 1 bản nhạc nếu đội nào gắn đúng đội đó sẽ giành chiến thắng. - Các con đã rõ cách chơi chưa? - Trẻ chơi (cô quan sát, động viên khuyến - Trẻ chơi trò chơi. khích trẻ).
  6. 11 - Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi - Cô khái quát lại - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét sau khi chơi - Trẻ nghe nhạc *Hoạt động: Làm quen bài hát “Đêm - Trẻ đoán trung thu” - Cô mở cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc trong - Trẻ hát bài. - Cô cho trẻ đoán tên bài hát - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô cho cả lớp hát cùng cô 3 lần - Trẻ trả lời - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Trẻ chơi - Cô khuyến khích trẻ hát và thể hiện tình cảm của bài hát. - Hỏi lại trẻ tên bài hát. * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày. * Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021 I. Mục đích * Trẻ biết cách cầm bút, biết cách tô màu đèn lồng. - Trẻ biết đèn ông sao là đồ chơi trong dịp trung thu, biết một số đặc điểm nổi bật của đèn ông sao. - Trẻ biết một số hoạt động vui chơi và các đồ chơi trong ngày tết trung thu. - Trẻ nhớ tên trò chơi biết cách chơi trò chơi: Chuyền bóng cho nhau, nào ta cùng vận động * Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ, tô không chờm ra ngoài. - Phát triển óc sáng tạo của trẻ. - Rèn cho trẻ kỹ năng chào hỏi, cất đồ dùng dồ chơi đúng nơi quy định. - Hình thành cho trẻ kỹ năng quan sát có chủ định. * Tích cực tham gia các hoạt động. -Trẻ hào hứng chơi trò chơi. Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và cất đồ chơi đúng quy định. Đoàn kết, nhường nhịn trong khi chơi. II. Chuẩn bị - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân trường, lớp học sạch sẽ gọn gàng. - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, sáp mầu, câu hỏi, bảng quay 2 mặt. + Tranh 1 ngày ở trường của bé.
  7. 13 - Cô hát, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo - Trẻ lắng nghe nhạc bài “Chiếc đèn ông sao” + Cô vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời + Bài hát nói về điều gì? - Trẻ nói theo ý - Cho trẻ quan sát chiếc đèn ông sao rồi để trẻ hiểu nói lên những hiểu biết của mình về chiếc đèn ông sao - Trẻ trả lời + Đèn ông sao trông như thế nào? + Đèn gồm có những phần gì? - Trẻ trả lời + Đèn ông sao thường có vào dịp nào? + Trung thu bố mẹ có mua đèn ông sao cho con không? + Khi chơi con phải chơi như thế nào? - Trẻ nghe - Giáo dục trẻ phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận, không tranh giành của nhau * Trò chơi vận động: “Nào ta cùng vận - Trẻ nghe động” - Trẻ nhắc lại - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. - Trẻ chơi hứng - Cô khái quát lại cách chơi cho trẻ thú - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần - Nhận xét chơi * Chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều * Trò chơi : Chuyền bóng cho nhau - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi. - Cô khái quát lại cách chơi cho trẻ - Trẻ chơi trò chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 lần - Trẻ lắng nghe - Nhận xét sau khi chơi * Hoạt động. “Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu”. - Trẻ kể - Cho trẻ kể một số hoạt động và đồ chơi của tết trung thu - Trẻ xem. + Cô cho trẻ xem video các bạn đón tết trung thu? + Trò chuyện cùng trẻ - Trẻ trò chuyện - Các bạn làm gì trong ngày tết thung thu. cùng cô. - Ngày tết thung thu có những đồ chơi gì. - Ngày trung thu các con được làm gì? - Ngày tết trung thu chúng mình được đi rước - Trẻ lắng nghe đèn ông sao, được phá cỗ, - Trẻ chú ý nghe - Giáo dục trẻ khi đi rước đèn phải đi cùng người lớn, chơi đoàn kết với các bạn. - Trẻ chơi