Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: Một số nghề quen thuộc - Làm quen với toán: Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m; Chia số lượng 6 thành 2 phần, nhiều phần - Năm học 2020-2021

NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY KHOẢNG CÁCH XA 4M
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp tay nhịp nhàng để bắt bóng, không làm rơi bóng xuống đất. Rèn kĩ năng ném đúng hướng, kĩ năng phản ứng nhanh nhẹn.
2. Chuẩn bị:
- Rổ bóng
- Vòng để trẻ chơi.
- Nhạc .
- Mỗi trẻ có 3 loại đồ dùng có số lượng là 6, thẻ số từ 1 - 6
3. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
- Cô cho hát bài “ Chú bộ đội”
- Trò chuyện :
+ Các con vừa hát bài hát gì ?
+ Trong bài hát nhắc đến nghề gì ?
+ Các con còn biết đến nghề nào nữa ?
* Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng tất cả các nghề.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện
1.Khởi động:
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc , kết hợp các kiểu chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về đứng thành hàng ngang để tập.
2. Trọng động:
docx 3 trang Thiên Hoa 29/02/2024 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: Một số nghề quen thuộc - Làm quen với toán: Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m; Chia số lượng 6 thành 2 phần, nhiều phần - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nghe_nghiep_chu_de_nhanh_mot_s.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh: Một số nghề quen thuộc - Làm quen với toán: Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách xa 4m; Chia số lượng 6 thành 2 phần, nhiều phần - Năm học 2020-2021

  1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 9/11/2020 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: ▪ Đón trẻ - trò chuyện : Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa. ▪ Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp. ▪ Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô II. Hoạt động học: PTVĐ và LQVT: NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY KHOẢNG CÁCH XA 4M 1. Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp tay nhịp nhàng để bắt bóng, không làm rơi bóng xuống đất. Rèn kĩ năng ném đúng hướng, kĩ năng phản ứng nhanh nhẹn. 2. Chuẩn bị: - Rổ bóng - Vòng để trẻ chơi. - Nhạc . - Mỗi trẻ có 3 loại đồ dùng có số lượng là 6, thẻ số từ 1 - 6 3. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Cô cho hát bài “ Chú bộ đội” - Trò chuyện : + Các con vừa hát bài hát gì ? + Trong bài hát nhắc đến nghề gì ? + Các con còn biết đến nghề nào nữa ? * Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng tất cả các nghề. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện 1.Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc , kết hợp các kiểu chân, gót chân, chạy chậm, chạy nhanh về đứng thành hàng ngang để tập. 2. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay- vai : Hai tay đưa ra trước , đưa lên cao. ( 4lần x 8 nhịp) - Chân: Tay đưa ra trước , chân khuỵu gối. ( 2 lần x 8 nhịp) - Lưng - bụng : Hai tay đưa lên cao, cúi gập người xuống. ( 2lần x 8 nhịp) - Bật: Tách chân – khép chân. ( lần x 8 nhịp) - Cho trẻ đọc bài thơ “Làm nghề như bố” tách thành 2 hàng đối diện nhau để tập. * Vận động cơ bản: “Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa 4m” - Cô làm mẫu lần 1:
  2. Chơi trò: Nhảy lò cò IV. Hoạt động ngoài trời - Quan sát chú bảo vệ, cô lao công, cô giáo -Trò chơi vận động: Người chăn nuôi giỏi. -Trò chơi dân gian: Kéo co. - Chơi tự do: Vẽ, mô phỏng về một số nghề, chơi với nước, cát, múa hát V. Hoạt động góc ➢ Góc trọng tâm: - Góc thư viện: Xem tranh về các nghề, các sản phẩm của nghề ➢ Các góc còn lại: - Góc xây dựng: Nhà máy , tòa nhà. - Góc phân vai: Siêu thị, bán hàng, . - Góc nghệ thuật: Vẽ , nặn, cắt , dán. Hát múa vận động về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Trẻ tưới nước cho cây, chăm sóc cây. VI. Ăn, ngủ, vệ sinh: - Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn - Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ - Gặp trao đổi với phụ huynh về thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà VII. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm. - Làm quen kiến thức mới, hát, đọc thơ về chủ đề. - Hoạt động góc vui chơi theo ý thích. - Rèn kĩ năng: xếp hàng (ngồi đúng hàng, đúng tổ) VIII. Trả trẻ: - Giáo dục trẻ biết chào hỏi, lễ phép trước khi ra về. - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động trong ngày của trẻ. IX. Đánh giá: Biện pháp: .