Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ - Năm học 2016-2017
I. MỤC TIÊU:
1/ Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động
- Trẻ thực hiện được một số cơ bản : Chạy đổi hướng theo đường dích dắc, Đi trong đường hẹp, trườn theo hướng dích dắc, Bò thấp chui qua cổng
- Trẻ có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhện thăng bằng cơ thể )
- Trẻ có khả năng phối hợp khéo néo cử động bàn tay , ngón tay .
* Giáo dục dinh dưỡng
- Trẻ biết ăn những thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể.
- Trẻ biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Trẻ có thể biết được sự thay đổi của cơ thể khi bị ốm: sốt, đau họng, đau bụng, đau đầu khi thời tiết thay đổi.
2/ Phát triển nhận thức
- Trẻ thích tìm hiểu về một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Trẻ có khả năng quan sát , nhận xét , nghi nhớ và diễn đật hiểu biết bằng những câu hỏi đơn giản về các phương tiện giao thông quen thuộc
- Trẻ nhận biết tên và đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Trẻ nhận biết số lượng 1-2, Hình vuông hình tròn, Xếp xen kẽ, Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật
3/ Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói về một số phương tiện giao thông quen thuộc
- Trẻ trả lời và đặt câu hỏi : Ai đấy ? Cái gì ?Ở đâu ?
- Trẻ thuộc các bài thơ trong chủ đề, hiểu nội dung và nhơ tên câu chuyện
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: a,ă,â
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_giao_thong_chu_de_nhanh_phuong.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Giao thông - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ - Năm học 2016-2017
- Chủ đề: Giao thông (Thời gian thực hiện : 4 tuần) Từ ngày 19/9 đến 14/10 I. MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: * Phát triển vận động - Trẻ thực hiện được một số cơ bản : Chạy đổi hướng theo đường dích dắc, Đi trong đường hẹp, trườn theo hướng dích dắc, Bò thấp chui qua cổng - Trẻ có một số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhện thăng bằng cơ thể ) - Trẻ có khả năng phối hợp khéo néo cử động bàn tay , ngón tay . * Giáo dục dinh dưỡng - Trẻ biết ăn những thức ăn có chứa nhiều chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể. - Trẻ biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ. - Trẻ có thể biết được sự thay đổi của cơ thể khi bị ốm: sốt, đau họng, đau bụng, đau đầu khi thời tiết thay đổi. 2/ Phát triển nhận thức - Trẻ thích tìm hiểu về một số phương tiện giao thông quen thuộc - Trẻ có khả năng quan sát , nhận xét , nghi nhớ và diễn đật hiểu biết bằng những câu hỏi đơn giản về các phương tiện giao thông quen thuộc - Trẻ nhận biết tên và đặc điểm nổi bật của một số phương tiện giao thông quen thuộc - Trẻ nhận biết số lượng 1-2, Hình vuông hình tròn, Xếp xen kẽ, Nhận biết phân biệt khối vuông khối chữ nhật 3/ Phát triển ngôn ngữ - Trẻ nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói về một số phương tiện giao thông quen thuộc - Trẻ trả lời và đặt câu hỏi : Ai đấy ? Cái gì ?Ở đâu ? - Trẻ thuộc các bài thơ trong chủ đề, hiểu nội dung và nhơ tên câu chuyện - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: a,ă,â 4/ Phát triển tình cảm , kỹ năng xã hội và thẩm mĩ - Trẻ thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt - Trẻ thích nghe hát , hát và vận động theo nhạc về một số phương tiện giao thông quen thuộc - Trẻ thích di màu , tô màu , dán , xếp hình về một số phương tiện giao thông quen thuộc . Tạo ra sản phẩm theo yêu cầu
- III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH ? PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ * TOÁN: * TẠO HÌNH: - Số lượng 1-2 - Tô màu và vẽ bánh xe ô tô - hình vuông hình tròn - Xếp thuyền buồm - Xếp xen kẽ - Tô màu tàu hỏa - Nhận biết khối vuông khối chữ nhật. - Vẽ một số phương tiện giao *KHÁM PHÁ KHOA HỌC : thông hàng không mà bé thích. - Tìm hiểu một số phương tiện giao thông *ÂM NHẠC: đường bộ. + Dạy hát: - Tìm hiểu một số phương tiện giao thông - Em đi qua ngã tư đường phố đường thủy. - Đường em đi - Tìm hiểu một số phương tiện giao thông - Đèn đỏ đèn xanh đường: sắt. + DVĐ: - Tìm hiểu một số phương tiện giao thông - đèn đỏ đèn xanh. đường hàng không. GIAO THÔNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN PHÁT TRIỂN * VẬN ĐỘNG : NGỮ TÌNH CẢM -XÃ - Chạy thay đổi tốc độ hướng *VĂN HỌC HỘI zích zắc. - Thơ: Xe chữa cháy. +Góc phân vai trò - Đi trong đường hẹp. - Đồng dao: Đi cầu đi chơi: Gia đình, bán - Trườn theo hướng dích dắc quán. hàng - Bò thấp chui qua cổng. - Truyện: Chiếc đầu máy +Góc xây dựng: Xây * SỨC KHỎE-DINH DƯỠNG : xe lửa tốt bụng. ngã tư đường phố, - Biết tập thể dục để có sức khỏe - Thơ: đèn đỏ đèn xanh. xây bến phà, xây nhà tốt. *LQ CHỮ CÁI: ga, xây sân bay - Biết giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ - Nhận biết, phát âm chữ +Góc nghệ thuật: Tô để phòng tránh một số bệnh. cái a. màu các phương tiện - Trò chuyện nhận biết và phòng - Nhận biết, phát âm chữ giao thông . tránh các nơi nguy hiểm cái ă. +Góc âm nhạc: Hát - Cháu nhận biết được một số - Nhận biết, phát âm chữ múa về chủ đề giao món ăn đơn giản hàng ngày cũng cái â. thông như cách chế biến các món ăn - Trò chơi với chữ cái o, - Biết ăn uống hợp vệ sinh. ô, ơ, a, ă, â.
- + Nhịp 2: Đứng thẳng lên. + Lần 2: thực hiện như lần 1. - Động tác bật 1( 2L x 2N ): Bật tách khép chân. + Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 2 tay dang ngang + Nhịp 2: Bật khép chân tay dọc thân + Lần 2: thực hiện như lần 1. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh -Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng • * Điểm danh – khám tay – vệ sinh. PTNT PTTC PTNT PTNN PTTM Tìm hiểu Đi, chạy Số lượng Nhận biết và DH: “em về một số đổi hướng 1 - 2 phát âm chữ HOẠT qua ngã tư Phương tiện theo đường cái a đường phố” ĐỘNG giao thông dích dắc HỌC đường bộ NH: đi trên vỉa hè bên phải HĐ - Trò chơi - Quan - Quan sát - Trò chơi - Làm NGOÀI truyền tin sát xe máy xe đạp tĩnh:Truyền quen bài TRỜI -Trò chơi vận - Chơi - TCVĐ: tin thơ động: Người vận động : người tài - Trò chơi “Khuyên tài xế giỏi Đi theo tín xế giỏi. vận động: Đi bạn” -Chơi tự do hiệu - Chơi tự đúng luật - Trò chơi - Chơi tự do - Chơi tự do vận động: do Đi đúng luật - Chơi tự do - Góc xây dựng : xây ngã tư đường phố - Góc bán hàng: Cửa hàng bán thức uống - Góc gia đình: Cha mẹ đưa con đi học - Góc âm nhạc: Hát bài hát về chủ đề giao thông - Góc nghệ thuật : Vẽ, tô màu xe Chơi, I/ MỤC TIÊU: hoạt - Trẻ biết phối hợp hành động chơi trong nhóm, phát triển trí tưởng tượng và động ở sáng tạo của trẻ qua các hoạt động trong khi chơi. các góc - Kỹ năng học và bắt chước các hoạt động của người lớn để đưa vào trò chơi. - Giáo dục trẻ cách xưng hô và ứng xử trong giao tiếp. Thực hiện đúng luật chơi và qui định của tập thể. II/CHUẨN BỊ : - Góc xây dựng: Bộ đồ chơi xây dựng, cây, hoa.
- - Con cầm bút vẽ, tô màu như thế nào? - Con sẽ tô màu gì? Ngồi tô như thế nào? * Hoạt động 3: Quá Trình chơi - Cô cho trẻ chọn góc chơi và phân công vai chơi cho nhau. - Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi. - Cô quan sát tạo tình huống cho trẻ chơi hứng thú. - Cô gợi ý cho trẻ liên kết các góc chơi. Hoạt động 4: Kết thúc - Cô tập trung trẻ tham quan các góc chơi. - Cô nhận xét giáo dục từng góc chơi. - Cho trẻ về góc thu dọn đồ chơi - Tập một - Tập một - Tập - Tập một số - Tập một Chơi, số động số động một số động tác sau số động hoạt tác sau khi tác sau khi động tác khi ngủ dậy. tác sau khi động ngủ dậy. ngủ dậy. sau khi - PTTM ngủ dậy. theo ý - Rèn kỹ - PTNN ngủ dậy. Tô màu và - Rèn đọc thích năng vệ Thơ “ xe - Rèn kỹ vẽ bánh xe ô thơ “ Xe (hoạt sinh: Rửa chữa cháy” tô chữa cháy” động năng tô tay bằng chiều) màu xà phòng Từ 19/10/2016 đến 23/10/2016 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2016 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ • Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi • Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề giao thông. • Thể dục sáng • Điểm danh. Chủ Đề: GIAO THÔNG Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Lĩnh vực: PTNT HOẠT ĐỘNG HỌC TÌM HIỂU MÔT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Thời gian thục hiện: 20 – 25 phút Thực hiện lần đầu I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, tốc độ, tiếng kêu, nơi hoạt động của các loại PTGT. - Phân biệt và so sánh sự giống và khác nhau giữa các loại PTGT. - Trẻ ý thức bản thân khi tham gia giao thông. * Lồng ghéo chuyên đề: An toàn giao thông
- và trả lời - Vừa rồi cô vừa giới thiệu cho các con các loại phương tiện giao thông nào? ( Xe đạp, xích lô, xe máy, ô tô: đường bộ) - Những PTGT đó hoạt động ở đâu? - Những PTGT tham gia chạy trên đường mà các con vừ kể gọi chung là PTGT đường bộ. - Cô mở máy cho trẻ xem một số loại PTGT đường bộ khác như: Xe buýt, ô tô tải, xe cứu thương, tách xi - GD: Khi ngồi trên các PTGT các con phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người? (Phải ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn, phải đội mũ bảo hiểm ) - Vừa rồi chúng ta cùng tìm hiểu về những PTGT đường nào? 3 Hoạt * Trò chơi “xem đội nào nhanh” động 3: - Cô chia trẻ thành 3 đội chơi. xếp hàng dọc Trò chơi - Cô nêu cách chơi: cô chia lớp ra làm 3 đội chơi xếp hàng dọc “xem đội trước vạch chuẩn có đặt chiếc vòng, bạn đứng đầu mỗi hàng bật nào qua vòng lên chon tranh PTGT dường bộ dán vào bảng cài, sau đó nhanh” bật về đứng cuối hàng cho bạn đứng kế thực hiện. - Luật chơi: phải bật qua vồng và dán đúng vị trí cô yêu cầu thì mới hợp lệ. đội nào dán được nhiều tranh đúng thì thắng cuộc. Thời gian là 1 bài hát. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô và trẻ cùng KT. - * Trò chơi tô màu PTGT đường bộ - Cô phát tranh in rỗng cho bé về các PTGT, yêu cầu trẻ tô màu cho PTGT nào thuộc PTGT đường bộ. - Trẻ về bàn tô màu PTGT mà cô yêu cầu - Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cầm bút, tô màu cho đúng qui cách - Nhận xét sau khi tô - Hết giờ cho trẻ về góc chơi • HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chơi truyền tin - Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi - Chơi tự do I. Mục Tiêu: - Thay đổi trang thái hoạt động của trẻ khi ra sân. Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi: Truyền tin, người tài xế giỏi - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ khi chơi trò chơi - Trẻ chơi vui, không xô đẩy nhau. Giáo dục trẻ chơi biết đoàn kết. II. Chuần bị:
- ➢ Giáo dục lễ giáo – ATGT – Trả trẻ . Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2016 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ • Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi. • Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề giao thông. • Thể dục sáng • Điểm danh. Chủ Đề: GIAO THÔNG Nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Lĩnh vực: PTTC HOẠT ĐỘNG HỌC CHẠY ĐỔI HƯỚNG THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực hiện lần 1 I . MỤC TIÊU: - Trẻ biết chạy đổi hướng theo đường dích dắc đúng qui cách. - Luyện kỹ năng và sự khéo léo chạy theo đường dích dắc. Phát triển cơ chân. - Giáo dục trẻ ham thích vận động để rèn luyện cơ thể. Trẻ mạnh dạn và tự tin trong vận động. * Lồng ghéo chuyên đề: An toàn giao thông, phát triển vận động II . CHUẨN BỊ: Sàn sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ Các vật 5-7 chỗ dích dắc cho trẻ đi III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 - Cho tập hợp thành 3 hàng dọc đọc bài thơ: Các cô thợ Khởi động - Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường chạy chậm, chạy nhanh 3 hàng ngang để tập BTPTC GD: Cháu tập thể dục thường xuyên để có sức khỏe tốt, thực hiện tốt theo luật giao thông để bảo vệ bản thân và chấp hành đúng luật qui định. 2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung Trọng động Nhấn mạnh động tác chân - Động tác tay( 2l x 2n): Đánh xoay tròn hai cánh tay. + Nhịp 1, 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau. + Nhịp 1: Giơ 2 tay lên cao. + Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai. + Lần 2: thực hiện như lần1
- -Cô cho trẻ so sánh, nhận xét 3 Hoạt động 3 -Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút. giúp cơ thể trở về trạng thái Hồi tĩnh bình thường. - Thu dọn bóng cùng cô. • HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát xe máy . - Chơi vận động : đi theo tín hiệu đèn - Chơi tự do I/ MỤC TIÊU : - Trẻ biết hình dáng đặc điểm màu sắc, tác dụng nơi hoạt động của xe máy . Giúp trẻ phân loại thành thạo các loại phương tiện giao thông - Tham gia hứng thú rèn luyện phản xạ nhanh . - Trẻ có ý thức chấp hành đúng luật giao thông II/CHUẨN BỊ : - Địa điểm sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, một xe máy - Đồ chơi ngoài trời bóng vòng cầu trượt III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Cô tập chung cháu lại và gọi hỏi trẻ và chọn địa điểm để quan sát . Hát bài em đi qua ngã tư đường phố . - Các con vừa hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nói gì? - phương tiện nào là PTGT đường bộ? - Cô gợi hỏi trẻ nêu hình dáng cấu tạo màu sắc hình dáng cấu tạo của xe máy. - Trẻ quan sát và kể . - Đây là xe gì? - Xe máy thuộc nhóm phương tiện giao thông đường gì? - Xe máy có các bộ phận nào? - Xe máy chạy được là nhờ gì? - Ngoài ra con còn biết những loại phương tiên giao thông gì nữa? - Những loại phương tiện giao thông đó có lợi ích gì? - Cô bao quát và bổ sung cho trẻ . - Khi đi qua đường phải quan sát hai đầu và đi bên lề đường phải không được đùa nghịch, phải đội mũ bảo hiểm, nhắc nhở người thân khi lái xe không được uống rượu bia. * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: đi đúng bến - Cô giới thiệu tên trò chơi * Luật chơi: khi có tín hiệu đèn xanh thì mới được đi đèn đỏ không được đi . * Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội, đứng hàng dọc cách bảng 3 mét khi nghe cô nói phương tiện giao thông nào thì hai bạn của hai đội chạy lên cài phương tiện giao thông đó vào đường qui định nếu tổ nào được nhiều phương tiện giao thông đúng đường đúng luật là thắng. Cô cho cả lớp chơi vài lần Cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi và nhận xét