Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà đáng yêu - Đề tài: Trèo lên xuống thang; Trò chơi Gia đình đua ngựa; Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6

I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ trèo lên xuống thang nhẹ nhàng chân nọ tay kia mạnh dạn và chơi trò chơi hứng thú, mô phỏng phi ngựa, đua ngựa
- Phát triển kỹ năng trèo lên độ cao, giữ thăng bằng trạng thái, phát triển vận động nhấc cao đùi qua trò chơi
- Giáo dục trẻ mạnh dạn thực hiện kiên trì động tác đoàn kểt trong khi chơi
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn , óc phán đoán, tư duy phát triển
- Giáo dục trẻ ham thích học toán, biết yêu ngôi nhà, biết dọn sạch sẽ
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cô chú ý nét mặt trẻ để tươi cười với trẻ, thân thiện gần gũi, nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. Chào hỏi ba, mẹ và cô lễ phép với mọi người
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
- Trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
1.2. Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau”, tập với hoa, tay, kết hợp với động tác xoay cổ tay, động tác chân, động tác bụng lườn…
doc 27 trang Thiên Hoa 23/02/2024 1981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà đáng yêu - Đề tài: Trèo lên xuống thang; Trò chơi Gia đình đua ngựa; Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_ngoi_nha.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh: Ngôi nhà đáng yêu - Đề tài: Trèo lên xuống thang; Trò chơi Gia đình đua ngựa; Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN LỚP LÁ 1 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÔI NHÀ ĐÁNG YÊU ( TUÂN II: TỪ NGÀY 19 - 23/10/2015) Tên Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động -Trao đổi với phụ huynh về hoạt động của trẻ ở nhà. Hướng dẫn trẻ cất Đón đồ dùng,hướng dẫn trẻ về góc chơi gắn với chủ đề trẻ -Trò chuyện với trẻ về nội dung của chủ đề. -Cho trẻ nghe nhạc , xem tranh ảnh về chủ đề. Thể - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau”, tập với hoa, tay, dục sáng kết hợp với động tác xoay cổ tay, động tác chân, động tác bụng lườn -Quan sát thời tiết ,dạo chơi sân trường.Lắng nghe các âm thanh khác Hoạt nhau ở sân chơi. động -Nghe kể chuyện , đọc thơ ,hát liên quan đến chủ đề ngoài trời -Trò chơi vận đông: Tìm về đúng nhà. -Trò chơi dân gian: Kéo co. -Chơi tự do: Vẽ , xem tranh đố, đoán xếp hình người tropng gia đình. Hoạt -TDKN: -KPKH: -HĐTH: -LQVH: -LQCC: động chủ Trèo lên Trò Cắt, dán Thơ: Lòng Tập tô đích xuống thang. chuyện về ngôi nhà từ mẹ. chữ cái e ê -LQVT: ngôi nhà các hình -GDÂN Mối quan hạnh phúc. học Hát: Nhà hệ hơn kém của tôi trong phạm vi Nghe : Tổ 6. ấm gia đình – Nhìn hình đoán tên bài hát Hoạt -Góc xây dựng: Xây khu nhà bé ở. động góc -Góc phân vai: Bán rau quả, đồ dung gia đình. -Góc nghệ thuật: Vẽ ,nặn, cắt , dán, xếp người thân trong gia đình. -Hát vận động theo chủ điểm. -Góc thư viện: Xem tranh về gia đình.Tô màu tranh gia đình, xem tranh truyện về gia đình. - Góc thiên nhiên: Trẻ chơi tự do. Hoạt - - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể động - - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ chăm sóc sinh. nuôi - - Động viên trẻ ăn hết suất . 1
  2. TUẦN II TỪ NGÀY 19- 23/10/2015 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 Chủ Đề : Gia đình Chủ đề nhánh: Ngôi nhà đáng yêu Môn: Giáo dục thể chất –Làm quen với toán. Đề tài: Trèo lên xuống thang- TC: Gia đình đua ngựa ( Một dụng cụ cho một vận động) Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6 ( Hỗn hợp) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trèo lên xuống thang nhẹ nhàng chân nọ tay kia mạnh dạn và chơi trò chơi hứng thú, mô phỏng phi ngựa, đua ngựa - Phát triển kỹ năng trèo lên độ cao, giữ thăng bằng trạng thái, phát triển vận động nhấc cao đùi qua trò chơi - Giáo dục trẻ mạnh dạn thực hiện kiên trì động tác đoàn kểt trong khi chơi - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn , óc phán đoán, tư duy phát triển - Giáo dục trẻ ham thích học toán, biết yêu ngôi nhà, biết dọn sạch sẽ II.Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng: 1.1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ: - Cô chú ý nét mặt trẻ để tươi cười với trẻ, thân thiện gần gũi, nhắc trẻ xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng đúng nơi quy định. Chào hỏi ba, mẹ và cô lễ phép với mọi người - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Trẻ xếp đồ dùng cá nhân ngăn nắp. - Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích. 1.2. Thể dục buổi sáng: - Tập bài nhịp điệu theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau”, tập với hoa, tay, kết hợp với động tác xoay cổ tay, động tác chân, động tác bụng lườn 2.Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo vườn hoa, trò chuyện với trẻ về thời tiết, những thay đổi về thời tiết - Trò chuyện về sinh hoạt nhà bé.Thăm quan mô hình nhà bạn thu nhỏ trò chuyện với trẻ về gia đình và các thành viên trong gia đình. - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình ,bảo vệ ngôi nhà nơi mình đang ở * Ôn bài cũ : LQCC e, ê - Cho trẻ xem tranh có chứa chữ cái e –ê trẻ đọc cụm từ dưới tranh. Đọc chữ cái e- ê dưới nhiều hình thức. Thi đua lên gạch chân chữ cái e- ê trong bài thơ: “Em yêu nhà em” * Bài mới : Trèo lên xuống thang 3
  3. dậy để làm gì?. Hôm nay bà cháu tập nhiều cho khoẻ hàng tự do nhé! - Trẻ vừa làm vừa - Khởi động: nhắc lại những từ cô vừa - Cô cùng trẻ đi tự do quay tay, cổ tay, cổ chân, đi nói chùng đầu gối. - Trẻ đến cầm roi * Hoạt động 2: Cùng thi nhau. nhựa dàn 2 hàng ngang - Trọng động : Bài tập phát triển chung: ra cách nhau 1 xải tay - Cô mở nhạc trẻ tản ra cách nhau, trẻ đi vòng đến - Trẻ cất gậy vào nơi chỗ que nhựa mỗi trẻ cầm 1 cây kết hợp tập cùng cô theo quy định nhìn tín hiệu nhạc của bài hát đội hình 2 hàng ngang - Hãy cất gậy đi về đội hình như cô đưa ra tín hiệu ( 2 - 1 -2 trẻ lên trèo tay song song trước) - 3 -5 trẻ lên trèo - Vận động cơ bản: xuống thang - Cô làm mẫu lần 1.(Lần 2 phân tích). - Mời vận động viên thi leo thang( cô chú ý sửa sai) - Mời lần lượt cả lớp 2 bạn lên 1 lần - Khi đứng trên bậc cao nhất các con thấy cảm tưởng - Trẻ hát kết thành gì? Cô đứng cạnh động viên trẻ nhút nhát nhóm 5 -6 người * Hoạt động 3: Đua tài - Trẻ lấy gậy tập phi - Trò chơi “Gia đình đua ngựa” tại chỗ - Trẻ hát “ Tổ ấm gia đình” hãy kết thành gia đình - Chơi thi đua các gia chuẩn bị đua ngựa đình - Cô nhắc cách đua chú ý chân nhấc vuông góc với thân cho thử phi tại chỗ - 3 gia đình tổ chức thi * Hoạt động 4: Gia đình bé thư giản - Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng thở sâu trong tiếng nhạc êm dịu - Giáo dục trẻ luyện tập thể thao để có cơ thể tốt - Kết thúc :Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô. Môn : Làm quen với toán Đề tài : Nhận biết môí quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 6. (Loại tiết hỗn hợp) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé với gia đình. - Trẻ hát bài “ Cháu yêu bà” - Trẻ hát. - Hãy kể các thành viên trong gia đình có mấy người? - Trẻ lên kể tên những người trong gia đình trẻ có tất - Trẻ kể về gia đình cả là 6 . * Hoạt động 2: Cùng thi tài - Ôn gợi nhớ: 5
  4. Bước 1: Trò chuyện thỏa thuận chơi - Các con ra ngoài sân chơi có vui không? Giờ các con có thích chơi nữa không? Cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho lớp mình. Bạn nào có thể kể cho cô cùng cả lớp biết xem lớp mình có những góc chơi nào? - Hôm nay cháu sẽ chơi ở góc nào? - Khi các cháu chơi thì rủ bạn cùng chơi nhé. - Ai thích chơi ở góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật và góc thư viện – học tập? - Hôm nay các bác xây dựng dự định sẽ xây dựng công trình gì? Xây khu phố của bé thì xây như thế nào? Bây giờ các cháu về góc chơi và thỏa thuận vai chơi nhé. - Giáo dục: Hỏi trẻ trong khi chơi cùng các bạn ở góc chơi thì phải như thế nào? Bước 2: Trẻ chơi - Cho trẻ về góc chơi tự thỏa thuận chơi - Khi trẻ về góc chơi mà chưa thỏa thuận được vai chơi, cô đến thỏa thuận vai chơi cho trẻ. - Trong khi trẻ chơi cô bao quát, bổ sung thêm đồ chơi cho trẻ khi cần thiết, động viên khuyến khích trẻ liên kết với các góc chơi khác. Bước 3: Nhận xét - Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi - Có thể cho trẻ tham quan công trình xây dựng - Cuối giờ cô bật nhạc cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi. Góc hoạt Chuẩn bị Mục tiêu Cách tiến hành động 1. Góc - Đồ dùng - Thỏa mãn nhu - Chơi bán hàng thì người bán phân vai: gia đình như: cầu hoạt động vui hàng phải biết mời chào người mua Bán đồ Nồi, chén, thìa chơi của trẻ hàng. Giới thiệu các mặt hàng của dùng gia ấm, phích - Trẻ biết vai cửa hàng, giá cả. đình nước. chơi của mình, biết - Người mua phải trả tiền lấy phối hợp cùng chơi hàng nói cảm ơn với bạn - Cô cùng chơi với trẻ để trẻ - Không tranh nhận vai chơi dành đồ chơi của - Gợi ý để các nhóm chơi liên nhau kết với nhau trong khi chơi để cho - Biết thể hiện nội dung chơi phong phú hơn, có đúng vai chơi, hành sự giao lưu, quan tâm với nhau khi động vai phù hợp chơi. với chuẩn mực đạo đức của vai chơi 2. Góc - Vật liệu - Trẻ biết sử - Cô và trẻ cùng trò chuyện về xây dựng – xây dựng: dụng các nguyên khu phố của mình lắp ghép: Gạch, khối vật liệu khác nhau - Cho trẻ kể về các kiểu nhà: Xây khu của vuông, khối một cách phong phú Trẻ tự thỏa thuận về xây kiểu nhà 7
  5. tranh 4. Góc - Nhạc cụ - Nghe nhạc và Múa hát vận động mô phỏng nghệ thuật: như xắc xô, hát các bài hát về theo nhạc chủ đề, trẻ hát theo băng Âm nhạc – trống lắc, mũ chủ điểm trường biết vận động các bài hát với đạo tạo hình múa, trang Mầm non cụ phục múa, máy - Biểu diễn văn - Nhạc cụ như xắc xô, trống lắc, cát – sex, băng nghệ nhân ngày mũ múa, trang phục múa, máy cát nhạc khai giảng năm học – sex, băng nhạc - Giấy, bút mới. - Giấy, bút chì, chì màu chì, chì màu - Tô màu được - Nghe các bài hát về gia đình các sản phẩm dồ - Sử dụng các loại nhạc cụ trẻ dùng trong gia đình gõ phách theo lời bài hát - Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ chơi với các đồ dùng để vẽ tô màu xé dán nên các sản phẩm. - Nặn vẽ, xé dán tạo ra bức tranh có ý nghĩa theo chủ đề ngôi nhà hạnh phúc 5. Góc - Bình tưới - Trẻ biết cách - Hàng ngày cho trẻ tưới cây, thiên nhiên nước. tưới cây, bắt sâu bắt sâu cho cây, nhặt lá vàng rơi - Các loại cho cây ngoài sân, chơi ở góc thiên nhiên cây cảnh - Nhặt lá vàng - Cô chơi cùng trẻ hướng dẫn rơi ngoài sân trẻ tưới cây và nhặt lá. Hiểu được ý nghĩa của cây xanh đối với cuộc sống của con người 5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng: - Rèn cho trẻ nề nếp, giữ vệ sinh cơ thể - Tập rửa tay, chân, rửa mặt, giáo dục trẻ ăn, uống gọn gàng, hợp vệ sinh. - Động viên trẻ ăn hết suất . - Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. - Giữ an toàn tuyệt đối cho trẻ. 6. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ về kĩ năng leo thang và thêm bớt trong phạm vi 6. - Làm quen kỹ năng âm nhạc - Đọc bài thơ, vè về chủ điểm. - Tập xếp đội hình rèn kĩ năng chơi ở các góc. 7. Bình cờ, trả trẻ. Cô cho trẻ hát bài nhà của tôi, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến gì? Nhà của các con ở như thế nào? ( cô cho một vài trẻ nói về nhà của mình). Ngoài nhà của mình ra còn có những loại nhà gì nữa? vậy các con có quý ngôi nhà của mình không? Vì sao? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ. 9
  6. sàn, những ngôi nhà xây cô chuẩn bị sẵn cho trẻ lên nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 6. - Bài mới : Cô có rất nhiều ngôi nhà đáng yêu. Các con xem đâu là nhà giống nhà của mình. Các con nhận xét xem nhà mình có những gì nào? Và xem nhà bạn và nhà mình có giống nhau không? Cô cho trẻ nhận xét về các loại nhà. * Chơi trò chơi VĐ : Về đúng nhà - Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà có kí hiệu số lượng khác nhau ( số 3- 4 -5 ) - Chia trẻ thành từng nhóm mỗi nhóm khoảng 10 bạn ,trên tay mỗi trẻ cầm lô tô về người thân trong gia đình theo số lượng khác nhau ( gia đình 3 người, 4 người ) cho trẻ vừa đi vừa hát một bài về chủ đề kết thúc bài hát trẻ chạy nhanh về ngôi nhà đúng với số lượng người trong lô tô, ai về không đúng thì bị phạt nhảy lò cò * Trò chơi dân gian : Kéo co - Cô nêu luật chơi và cách chơi, cho trẻ chia thành hai đội mỗi đội 5- 6 trẻ đứng đối diện nhau và chơi trò chơi kéo co với nhau. Đội nào kéo được đội bạn qua khỏi vạch chuẩn là thắng cuộc. Số trẻ còn lại làm cố động viên sau đó đối cho đội khác chơi . - Cô chú ý độn viên sửa sai kịp thời - Trò chơi tự do: Trẻ chơi tự do với đồ chơi 3. Hoạt động có chủ đích: 3.1 Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích: *Không gian tổ chức: - Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện: - Một số kiểu nhà sưu tầm tranh lịch nhà lầu, nhà trệt, nhà ngói tranh trẻ vẽ, tranh lô tô một số kiểu nhà và một số đồ dùng khác 3.2 Phương pháp: - Trưc quan, đàm thoại và luyện tập 3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích: Môn : Khám phá khoa học Đề tài : Ngôi nhà hạnh phúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Bé hãy kể. - Trẻ hát bài “Nhà của tôi” - Trẻ hát. - Tác dụng của nhà được làm từ những nguyên vật - Trẻ cùng cô suy liệu nào? Ngôi nhà của cháu như thế nào? nghĩ trả lời * Hoạt động 2 : Hãy cùng xem. -Phân tích – đàm thoại: - Trẻ đi với cô qua - Cô cùng trẻ đi thăm quan những ngôi nhà của các các bức tranh cô treo sẵn bạn trong lớp “ Cốc cốc” nhà của ai đấy - Chào cô và các bạn - Trẻ bước ra chào, cho trẻ giới thiệu về nhà của trẻ - Chào cô trẻ giới (Trẻ vẽ) thiệu về nhà mình 11