Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình của bé có những ai - Năm học 2016-2017
I. Mục tiêu
1. Phát triển thể chất:
Phát triển vận động
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng , vững vàng, đúng tư thế các vận động: Đi trong đường hẹp, bò theo hướng thẳng, trườn theo hướng thẳng, trườn theo hướng dích dắc.
- Trẻ có một số kĩ năng vận động để mô tả lại một số hoạt động, công việc người thân trong gia đình: Bác sĩ , nấu ăn, bán hàng....
Dinh dưỡng sức khỏe
- Trẻ biết ích lợi của bốn nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình. Ăn uống hợp lý và đúng giờ. Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày, biết giữ gìn vệ sinh : rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết được các kiểu nhà khác nhau,
- Trẻ biết kể về những người thân trong gia đình
- Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình, đặc điểm, tên gọi, màu sắc, chất liệu của mốt số đồ dùng trong gia đình. Trẻ biết an toàn và sử dụng điện tiết kiệm .
- Trẻ nhận biết và gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật, nhận biết rộng hẹp, biết ghép đôi.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ
- Trẻ biết được những người thân trong gia đình qua giọng nói.
- Trẻ biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về gia đình, nói rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp.
- Trẻ thuộc và đọc diễn cảm một số bài thơ: Thăm nhà bà, Bà và cháu
- Trẻ thuộc và kể lại nội dung câu chuyện: Chiếc ấm sành nở hoa.
- Trẻ nhận biết và đọc được các chữ cái i,t,c .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình của bé có những ai - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_1_gia_di.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình của bé có những ai - Năm học 2016-2017
- CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 14/11 đến ngày 0/12/2016 I. Mục tiêu 1. Phát triển thể chất: * Phát triển vận động - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng , vững vàng, đúng tư thế các vận động: Đi trong đường hẹp, bò theo hướng thẳng, trườn theo hướng thẳng, trườn theo hướng dích dắc. - Trẻ có một số kĩ năng vận động để mô tả lại một số hoạt động, công việc người thân trong gia đình: Bác sĩ , nấu ăn, bán hàng * Dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ biết ích lợi của bốn nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ của trẻ và gia đình. Ăn uống hợp lý và đúng giờ. Trẻ biết tên một số món ăn hàng ngày, biết giữ gìn vệ sinh : rửa tay, chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động. 2. Phát triển nhận thức - Trẻ biết được các kiểu nhà khác nhau, - Trẻ biết kể về những người thân trong gia đình - Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình, đặc điểm, tên gọi, màu sắc, chất liệu của mốt số đồ dùng trong gia đình. Trẻ biết an toàn và sử dụng điện tiết kiệm . - Trẻ nhận biết và gọi tên hình tam giác, hình chữ nhật, nhận biết rộng hẹp, biết ghép đôi. 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ - Trẻ biết được những người thân trong gia đình qua giọng nói. - Trẻ biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về gia đình, nói rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp. - Trẻ thuộc và đọc diễn cảm một số bài thơ: Thăm nhà bà, Bà và cháu - Trẻ thuộc và kể lại nội dung câu chuyện: Chiếc ấm sành nở hoa. - Trẻ nhận biết và đọc được các chữ cái i,t,c . 4 .Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết ngôi nhà của bé - Trẻ biết vẽ người thân trong gia đình. - Trẻ biết nặn đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết vẽ theo ý thích. - Trẻ thích nghe hát, nghe nhạc, hát đúng giai điệu, rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ các bài về gia đình: cô và mẹ, chiếc khăn tay, biết vâng lời mẹ, đi học về. 5. Phát triển tình cảm- xã hội: - Trẻ biết được mối quan hệ giữa người và người, người với đồ vật, đặc biệt là mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình. Phát triển kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác * Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống, tiết kiệm năng lượng hiệu quả, giáo dục môi trường .
- III. MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN THỂ PHÁT TRIỂN THẨM NGÔN NGỮ CHẤT MĨ * VĂN HỌC * SỨC KHỎE-DINH * TẠO HÌNH: - Thơ “ bà và cháu”, DƯỠNG : - Vẽ cuộn len đồng hồ quả lắc - Trẻ biết ăn uống hợp - Vẽ mái nhà - Truyện “ chiếc ấm lý và đúng giờ. Trẻ - Bé xé dán lọ hoa tặng sành nở hoa, quà tặng biết tên một số món mẹ mẹ” ăn hàng ngày, biết giữ - Nặn ấm trà *LQ CHỮ CÁI: gìn vệ sinh cá nhân và *ÂM NHẠC: - Trò chơi với chữ cái môi trường. - DH: “ Cô và mẹ” e,ê,u,ư * VẬN ĐỘNG : - DH “chiếc khăn tay” - Nhận biết và phát - Đi trong đường hẹp - DH: Biết vâng lời mẹ âm chữ cái i - Bò theo hướng thẳng - DH: Đi học về - Nhận biết và phát - Trườn theo hướng âm chữ cái t thẳng. - Nhận biết và phát - Trườn theo hướng dích âm chữ cái c dắc (lần 2) GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM -XÃ *TOÁN: HỘI -Nhận biết và gọi tên hình tam giác - Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, gia - Nhận biết và gọi tên hình chữ đình, nấu ăn, cửa hàng thực phẩm . nhật Trò chơi xây dựng Xây ngôi nhà của - Nhận biết rộng hẹp bé, xây nhà cao tầng, xây vườn hoa - Ghép đôi nhà của bé, xây công viên vui chơi: *KHÁM PHÁ KHOA HỌC : - Góc âm nhạc: Biều diễn các bài hát - Trò chuyện về gia đình của bé trong chủ đề - Bé giúp đỡ mẹ - Trò chơi tạo hình: Vẽ ngôi nhà ,vẽ - Gia đình bé cần những đồ dùng người thân, nặn đồ dùng trong gia nào đình, - An toàn khi sử dụng điện tiết - Góc khám phá/ thiên nhiên: đong kiệm điện trong gia đình. nước. Trồng và chăm sóc cây.
- Động tác bật 3: Bật trước đệm trên 1 chân, đổi chân (bật chân sáo). - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. - Thực hiện: Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi chân, tay vung tự nhiên. Bật theo nhịp 1 – 2. 3. Hồi tĩnh Cho trẻ đi vun tay quanh sân tập 1- 2 vòng. * Điểm danh – khám tay – vệ sinh. HOẠT PTNT PTTC PTNT PTNN Dạy hát: cô ĐỘNG Trò chuyện Đi trong Nhận biết và Trò chơi với và mẹ HỌC về gia đình đường hẹp gọi tên hình chữ cái bé tam giác e,ê,u,ư HĐ - Trò chơi - Trò - Trò chơi - Trò - Trò chơi NGOÀI vận động: chuyện vận động: chuyện về vận động: TRỜI gia đình về gia chuyền ngôi nhà gia đình trỗ tài đình của bóng qua - Trò chơi: trỗ tài - Trò chơi: bé đầu chạy tiếp - Trò chơi: đó là cái - Trò chơi: - Trò chơi: sức đó là cái gì chạy tiếp tập tầm - Trò chơi: gì - Trò chơi: sức vông Chơi tự do - Trò chơi: Chơi tự - Trò chơi: - Trò chơi: Chơi tự do Chơi tự Chơi tự do do do Chơi, - Tạo hình: Vẽ / tô màu ngôi nhà của bé. HĐ góc - Âm nhạc: hát các bài về chủ đề - Xây dựng: xây các kiểu nhà - Phân vai: gia đình - Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây I- Mục Tiêu - Trẻ biết tự phân vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình - Trẻ chơi đúng luật, nắm được cách chơi, xây được các kiểu nhà theo cách khác nhau và có nhiều sáng tạo - Hứng thú tham gia chơi không tranh giành và biết thu dọn đồ chơi sau giờ chơi II- Chuẩn bị: Tạo hình : Tranh các ngôi nhà rỗng, giấy vẽ, màu, Âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc Phân vai: hoa, quả, đồ dung gia đình Xây dựng: Khối gỗ, cây kiểng, hoa, đồ chơi, băng ghế, Thiên nhiên: cây kiễng, nước tưới, khăn lau III.Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: Trò chơi: Chạy tiếp sức - Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Khi có hiệu lệnh của cô, cả 2 bạn đầu hàng chạy lên phía trước nhặt lá cờ của mình rồi quay ngược chạy về đưa
- *Hoạt động 5: - Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: HĐ chiều - Tập một số Tập một số Tập một số Tập một số Tập một số động tác sau động tác động tác sau động tác sau động tác sau khi ngủ dậy. sau khi ngủ khi ngủ dậy. khi ngủ dậy. khi ngủ dậy. - Làm quen dậy. - Rèn kỹ PTTM - Ôn bài hát bài thơ “Bà PTNN năng tô màu Vẽ cuộn len cô và mẹ và cháu” Thơ: bà và cháu Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016 HOẠT ĐỘNG NGÀY ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH Chủ đề: GIA ĐÌNH Nhánh: GIA ĐÌNH CỦA BÉ CÓ NHỮNG AI LĨNH VỰC PTNT (KPXH) HĐH: TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực hiện lần 1 I. Mục tiêu: - Trẻ biết được trong gia đình có những thành viên nào, biết được tình cảm, trách nhiệm của bố mẹ với các con. Trẻ biết gia đình có 1, 2 con là gia đình ít con, gia đình có 3 con trở lên là gia đình đông con. - Luyện cho trẻ có kỹ năng ghi nhớ có chủ đích. Trả lời các câu hỏi của cô, đủ câu, đủ từ. - Trẻ yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học. * Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục lễ giáo, giáo dục kỹ năng sống, tiết kiệm năng lượng hiệu quả, môi trường. II. Chuẩn bị: - Cô: Tranh vẽ gia đình bố mẹ và 1-2 con, 3 con. - Hình ảnh các hoạt động trong gia đình: Ăn cơm, sinh hoạt - Tranh các người thân gia đình cắt rời, vạch bật. III. Tổ chức hoạt động: tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 Bé trò chuyện cùng cô. ổn định- - Cho cả lớp hát bài: “ Cả nhà thương nhau”. GTB - Trò chuyện đàm thoại về chủ đề gia đình. - Các con vưà hát bài gì ? - Thế muốn cha mẹ đều vui và yêu thương các con thì các con phải làm gì ? - Trong nhà con giống ai nhiều nhất ?
- truyện theo chủ đề 3-4 tuổi trang 22) -Cho cháu chơi 3-4 lần - Động viên khuyến khích trẻ chơi. - Cô bao quát. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chơi vận động: gia đình trỗ tài - Trò chơi: đó là cái gì - Trò chơi: Chơi tự do I.Muc Tiêu: - Cháu biết chơi trò chơi đúng luật. Tạo cảm giác thoải mái vui tươi cho trẻ, - Phát triển vận động cho trẻ qua trò chơi - Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đoàn kết, có kỷ luật,trẻ thích chơi cùng bạn II. Chuẩn bẩ: - Một số đồ dùng trong gia đình - Đồ chơi ngoài trời để trẻ chơi tự do - Phấn vạch làm suối, vòng , Chai nhựa. III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động1. Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc. - Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngoài sân trường. Khi đi thì các con phải đi đúng hàng và không xô đẩy bạn. - Khi đi cho trẻ đọc các bài : Bà và cháu - Hôm nay ra sân chúng ta cùng chơi trò chơi nhé Trò chơi vận động: “ gia đình trỗ tài” - Cô nêu cách chơi, luật - Chia trẻ thành các nhóm gia đình (mỗi nhóm tối đa 5 trẻ). Cho trẻ xuống hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ chạy lên bật (chụm 2 chân) qua “suối”, lấy vòng bằng hai tay sau đó đứng tại chỗ ném vòng vào cổ chai, chạy về xếp cuối hàng. - Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 2: Trò chơi : đó là cái gì - Cô nêu cách chơi, luật chơi ( Sách TT Trò chơi,BH, thơ ca, câu đố, truyện theo chủ đề 3-4 tuổi trang 22) - Cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 3: Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ - Vậ sinh, điểm danh rồi vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC - Tạo hình: Vẽ / tô màu ngôi nhà của bé. - Âm nhạc: hát các bài về chủ đề - Xây dựng: xây các kiểu nhà - Phân vai: gia đình - Góc thiên nhiên: Lau lá/chăm sóc cây Hoạt động ăn trưa:
- Con đường hẹp cho trẻ đi 2 Muỗng ăn cơm của trẻ). 2 quả trứng gà (Bằng nhựa). Vẽ 2 vòng tròn cách vạch xuất phát 3m. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 - Cho tập hợp thành 3 hàng dọc đọc bài thơ: bé ơi Khởi động - Cho trẻ di chuyển theo vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường chạy chậm, chạy nhanh 3 hàng ngang để tập BTPTC 2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung Trọng động Nhấn mạnh động tác chân Động tác tay (2lần x 2 nhịp): Tay đưa ra phía trước, lên cao (có thể tập với cờ nơ). - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai, tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp. - Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. - Lần 2: Thực hiện như trên, chân phải bước sang bên. Động tác bụng (2lần x 2 nhịp): Đứng nghiêng người sang 2 bên. - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi (có thể tập với cờ, nơ, gậy, vòng). - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau). - Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao). - Lần 2: Như nhịp 1.Đổi chân, nghiêng người sang phải. Động tác chân(4 lần x 2 nhịp): : Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao . - TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông. - Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao. Trọng tâm dồn vào chân phải. - Nhịp 2: Về TTCB. - Lần 2: Tiếp tục thực hiện như lần 1. Động tác bật(2lần x 2 nhịp): Bật trước đệm trên 1 chân, đổi chân (bật chân sáo). - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. - Thực hiện: Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi chân, tay vung tự nhiên. Bật theo nhịp 1 – 2. * Vận động cơ bản: Đi trong đường hẹp - Các con ơi, ở nhà các con có hay giúp cho cha mẹ không? Hôm nay cô sẽ cho các con học cách giúp đỡ người thân của mình để chuyển quả trứng này về rổ nhưng phải đi trong con đường hẹp. - Bạn nào có thể đi trong đường hẹp đem trứng về nhà? - Cô mời 1 trẻ lên thực hiện thử. Cô nhận xét - Để đi đúng kỹ thuật các con chú ý xem cô làm mẫu nhé! Cô làm mẫu: