Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh 3: Một số con vật sống trong rừng - Năm học 2016-2017
I/ MỤC TIÊU:
- Trẻ biết gọi tên các con vật sống trong rừng biết 1 số đặc điểm của bộ phận cơ thể , biết thức ăn môi trường sống của chúng, trẻ biết được một số giống và khác nhau giữa chúng.
- Rèn khả năng chú ý, và chí tưởng tưởng ở trẻ. Trẻ trả lời tròn câu, biết dạ thưa khi trả lời câu hỏi.
- Trẻ biết giữ khoảng cách với các con vật, biết bảo vệ những con vật chúng quý hiếm, khi đi tham quan các con vật trong rừng phải biết giữ gìn vệ sinh.
* Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống, khám phá khoa học
II/ CHUẨN BỊ :
*Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh các con vật trong rừng, ngôi nhà, máy vi tính
* Đồ dùng của trẻ:- Tranh lô tô
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh 3: Một số con vật sống trong rừng - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_dong_vat_chu_de_nhanh_3_mot_so.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh 3: Một số con vật sống trong rừng - Năm học 2016-2017
- Chủ đề: ĐỘNG VẬT NHÁNH 3: MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thực hiện 1 tuần (Từ ngày 26/12 đến 30/12/2016) Tuần/thứ Tuần 3 Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 26/12/2016 27/12/2016 28/12/2016 29/12/2016 30/12/2016 Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân. TDS,ĐD - Trò chuyện về các con vật trong rừng. - Thể dục sáng: - Điểm danh TD sáng I. MỤC TIÊU: - Phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ -Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC -Hình thành thói quen luyện tập thể dục cho trẻ. Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch sẽ thoáng mát - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái III. TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: Khởi động: - Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn chân đi bình thường đi bằng gót chân đi bình thường đi chậm đi nhanh chạy chậm chạy nhanh * Hoạt động 2: Trọng động: - Động tác 1: Gà gáy + Chuẩn bị: Chụm các ngón tay lại + Thực hiện: Khi cô nói gà mổ thóc, các ngón tay đã chụm đánh nhẹ vào đầu gối và nói túc tục, túc tục - Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. TTCB: Đứng thẳng, hai chân ngang vai + Nhịp 1: 2 tay đưa thẳng lên cao quá đầu. + Nhịp 2: Đưa thẳng qua phía trước, ngang vai. + Nhịp 3: 2 tay dang ngang bằng vai. + Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người + Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên. TTCB: Hai tay chống hông, đứng thẳng + Nhịp 1: 2 tay chống vào hông. + Nhịp 2: Nghiêng người sang phải. + Nhịp 3: Đứng thẳng
- I- Mục tiêu: - Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của mình. - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo. - Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định khi kết thúc buổi chơi. - Hứng thú tham gia chơi không tranh giành và biết thu dọn đồ chơi sau giờ chơi II-. Chuẩn bị: - Đồ dùng của bác sĩ thú y, khối gỗ, cây kiễng, tranh các con vật, màu sáp III.Tổ chức hoạt động: .Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: - Cô cho trẻ chơi: Tập tầm vông ( 2 lần) - Cho cháu chơi 1, 2 lần .Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi: Cô giới thiêu tên các góc chơi: Hôm nay cô có các góc chơi sau: - Phân vai: phòng khám của bác sĩ thú y - Xây dựng: Xây sở thú - Tạo hình :tô màu các con vật trong rừng - Âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề - Thỏa thuận: Gợi ý chủ đề chơi cho trẻ Trẻ tự nhận nhóm chơi cho mình, các góc sẽ chơi, đồ dùng cần có + Âm nhạc: Hát múa các bài hát theo chủ đề. - Con sẽ hát những bài hát nào? Vận động như thế nào? Ai sẽ là nhạc trưởng + Xây dựng: Xây sở thú xây như thế nào? Thợ chính làm gì? Thợ phụ làm gì? + Góc tạo hình: Con cầm bút bằng tay nào, con tô con voi, khỉ, ngựa màu gì? Tư thế ngồi như thế nào? + Phân vai : Phòng khám bác sĩ - Tại sao cháu thích đóng vai bác sĩ - Bác sĩ thường công việc gì? - Nói chuyện với bệnh nhân như thế nào? Thái độ với các con vật ra sao? - Bạn nào muốn chơi ở góc ( ) nào? - Con sẽ làm gì? - Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi. - Hôm nay các con đã dự định chơi ở những góc chơi nào ? - Khi chơi các con phải thế nào ? - Đan giỏ con đan như thế nào? Đan màu gì?
- Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực hiện lần 1 I/ MỤC TIÊU: - Trẻ biết gọi tên các con vật sống trong rừng biết 1 số đặc điểm của bộ phận cơ thể , biết thức ăn môi trường sống của chúng, trẻ biết được một số giống và khác nhau giữa chúng. - Rèn khả năng chú ý, và chí tưởng tưởng ở trẻ. Trẻ trả lời tròn câu, biết dạ thưa khi trả lời câu hỏi. - Trẻ biết giữ khoảng cách với các con vật, biết bảo vệ những con vật chúng quý hiếm, khi đi tham quan các con vật trong rừng phải biết giữ gìn vệ sinh. * Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống, khám phá khoa học II/ CHUẨN BỊ : *Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh các con vật trong rừng, ngôi nhà, máy vi tính * Đồ dùng của trẻ:- Tranh lô tô III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ TRÚC- 1 Hoạt động * Trò chuyện gây hứng thú: 1: Ổn định - - Hôm nay cô thấy lớp mình bạn nào đi học cũng rất Gt ngoan và giỏi cô sẽ thưởng cho lớp mình một chuyến thăm quan tại khu vườn bách thú ở Thành phố Sóc trăng các con có thích không? - Nào xin mời các con cùng lên tàu đi nào. - Đã đến nơi rồi các con thấy vườn bách thú có đẹp không? Có những gì? - À đúng rồi có rất nhiều con vật sinh sống ở đây. Bây giờ các con thử xem đó là những con vật nào nhé. - Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về một số các con vật - Cô và các con vừa được quan sát các con vật rất đáng yêu bây giờ đã muộn rồi cô và các con phải tạm biệt khu vườn bách thú để về lớp học và khám phá các con vật đó nhé. Nào cô mời các con cùng lên tàu về nào. 2 Hoạt động - Các con vừa được đi thăm quan khu vườn bách thú rất 2:Cùng khám là vui phải không? Bây giờ để cho giờ học sôi động hơn phá nữa cô và các con cùng hát thật to bài hát “chú voi con ở bản đôn” nhé. - Con vật gì vừa được nhắc đến trong bài hát vậy? - Và đây là con gì? (Cho trẻ xem hình ảnh con voi). - Cho trẻ đọc từ: con voi.
- * Quan sát con sư tử: -Vậy con vật gì thường xuất hiện vào đêm trung thu nhỉ ? - Cho trẻ từ .Con sư tử -Cho trẻ nhận xét con sư tử . * Cô khái quát lại: + Các con ạ! Con sư tử là con vật trên đầu có bộ lông rất đẹp.(Người ta gọi là bờm của sư tử) nó có 4 chân và đẻ con, con sư tử chạy rất nhanh, là động vật hung dữ hay ăn thịt các con vật yếu hơn mình, là động vật quý hiếm và cũng được nuôi trong vườn bách thú. *So sánh: Con voi và con hổ - Chúng mình vừa tìm hiểu về 4 con vật, đó là con hổ con hươu cao cổ và con voi con sư tử. Bây giờ chúng mình hãy cùng nhau so sánh những đặc điểm giống nhau và khác nhau của con hổ và con voi nhé. + Giống nhau: - Cô khái quát lại: Con hổ và con voi đều có các bộ phận, như: đầu, mình, đuôi, có 4 chân, đẻ con, chúng đều là những con vật sống ở trong rừng và tự kiếm thức ăn cho mình đấy các con ạ! + Khác nhau: - Cô khái quát lại: Con hổ là con vật rất hung dữ, con voi là con vật hiền lành; con hổ thích ăn thịt, còn con voi thích ăn cỏ lá cây và mía. con hổ chạy nhanh hơn con voi; con voi cô cái vòi con hổ không có vòi.Tai voi to tai hổ nhỏ và voi có 2 cái ngà trắng rất đẹp *So sánh : Con sư tử và hươu cao cổ. + Giống nhau: - Cô khái quát lại: Con sư tử và con hươu đều có các bộ phận, đầu mình, có 4 chân, chúng đều là nhưng con vật sống trong rừng và tự tìm kiếm thức ăn. +Khác nhau: - Con sư tử có bờm con hươu có cái cổ dài và cao. - Chân sư tử ngắn, có móng vuốt, Chân hươu cao cổ dài và không có móng vuốt. - Trên mình hươu có các chấm tròn nhỏ . sư tử không có. => Cô chốt lại: - Các con ạ! Con hổ, con hươu, con voi và con sư tử tuy có những đặc điểm khác nhau nhưng chúng đều có các bộ phận, như: đầu, thân, đuôi, có 4 chân và đẻ con, chúng đều là động vật quý hiếm sống ở trong rừng, phải
- khuất. Nhiệm vụ của các con là quan sát thật kỹ để đoán đúng tên của từng con vật. - Luật chơi: Đội nào trả lời đúng được khen, trả lời sai cả đội bị phạt - Các con đã sẵn sàng chưa? - Cho trẻ chơi. (Cho trẻ lên bấm chuột để kiểm tra). *Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ: Cho trẻ hát bài “ chú voi con ở bản đôn” nhẹ nhàng ra sân HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chơi: chim bói cá tìm mồi - Trò chơi : chùm nụm - Chơi tự do I. Mục Tiêu: - Cháu được thõa mãn nhu cầu vận động khi ra sân, - Luyện sự định hướng, óc quan sát chú ý. Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi - Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đoàn kết, có kỷ luật II. Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời để trẻ chơi tự do Chỗ chơi: Sân rộng - Sân bãi sạch sẽ. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động1. - Dặn dò trước khi ra sân - Cho trẻ hát bài “thật là hay” - Hôm nay ra sân cô sẽ cho các con chơi các trò chơi sau: Trò Chơi Vận Động: Chim bói cá tìm mồi. - Cách chơi: Cho trẻ đội mũ chim bói cá, đứng ở 4 góc sân, cách xa vòng tròn từ 5-6m, các trẻ còn lại giả làm cá, đứng ở trong vòng tròn. Cô nói “Thức ăn yêu thích của chim bói cá là cá.Vì thế những chú chim boí cá sẽ rình ở trên bờ, chú cá nào mà bơi đến gần là sẽ bị chim bói cá bắt ngay”. Các chú chim bói cá đứng im lặng chờ, còn các chú cá thì bơi lội trong ao, chú cá nào tới gần là chim bói cá lao ra bắt, cá phải nhanh chóng bơi vào vòng tròn. Cá nào bị bắt thì phải thay làm chim bói cá. - Luật chơi: Khi những chú chim bói cá đến thì các chú cá phải nhanh bơi vào vòng tròn nếu không sẽ bị bắt. Hoạt động 2: Trò chơi: Chùm nụm Cách chơi: Tất cả các bạn chơi phải nắm tay lại và xếp chồng lên nhau. Tay người này xen kẽ tay người kia không được để hai tay của mình gần nhau. Người nào để tay đầu tiên chỉ đặt một tay và cũng được xem là người bị đầu tiên , tay còn lại dùng để chỉ mỗi từ trong bài đồng dao tương ứng với một nắm tay. Tất
- I . MỤC TIÊU: - Trẻ biết bật tại chỗ đúng phương pháp. - Rèn sự nhanh nhẹn, sức mạnh cơ chân - Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn. * Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục kỹ năng vận động. II . CHUẨN BỊ: - Sàn sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ 1 Hoạt động1 - Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát “ voi làm xiếc" . Khi vòng Khởi động tròn khép kín cô cho trẻ đi các kiểu kết hợp đi đi thường theo hiệu lệnh của cô. Cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều 2 Hoạt động2 * Bài tập phát triển chung: nhấn mạnh động tác chân. Trọng động Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. - Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên. - Động tác chân( 3 lần x 4 nhịp ): Đứng đưa từng chân ra trước - Động tác bật( 4 lần x 2 nhịp ): Bật về trước Chuyển đội hình thành 2 hàng đứng song song đối mặt nhau thực hiện vận động cơ bản. * Vận động cơ bản: “Bật tại chỗ”. + Các con ơi! bây giờ cô có một vận động dành cho các con. Đó là “Bật tại chỗ”. - Cô mời 1 trẻ thực hiện mẫu với cô. - Bây giờ các con xem cô thực hiện trước nhe. - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: TTCB: Cô đứng thẳng, hai tay chống hông, cô nhún chân và bật liên tục 3-4 lần và tiếp đất bằng 2 mũi bàn chân rồi đến cả bàn chân. Khi tới đích thì các con đứng lên và đi về chổ - Cô mời trẻ thực hiện từng cặp đôi lần lượt cho đến hết lớp. - Cho trẻ thực hiện 2,3 lần. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô mời trẻ thực hiện chưa đúng thực hiện lại. + Trò chơi: Trò chơi: Mèo và chim sẻ + Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn. + Cách chơi: Cho một cháu làm mèo ngồi ở góc lớp, cách tổ chim sẻ 3-4m. các trẻ khác làm chim sẻ. các chú chim sẻ vừa nhảy đi