Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình - Năm học 2016-2017
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển Thể chất:
* Vận động:
- Trẻ biết thực hiện được các vận động: ném xa bằng 1 tay, trườn về phía trước , Bật tại chỗ. Phát triển sự phối hợp vận động giữa tay, chân, tai, mắt,
- Trẻ thể hiện được sự thích thú khi bắt chước vận động của các con vật
* Dinh dưỡng
- Trẻ biết ích lợi của các thức ăn có nguồn gốc từ các con vật với sức khoẻ.
cách đề phòng khi tiếp xúc với các con vật.
- Trẻ biết thể hiện nhu cầu ăn, ngủ vệ sinh một cách rõ ràng, mạch lạc.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ có một số hiểu biết về các con vật:
+ Biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật như nơi sống, thức ăn, thói quen vận động của một số con vật quen thuộc và ích lợi của chúng.
+Phát triển óc quan sát, khả năng nhận xét, phán đoán về một số con vật quen thuộc: cấu tạo, hình dáng, thức ăn.
- Trẻ biết: đếm đến 3, nhận biết các nhóm có 3 đối tượng. Biết tách, gộp 1 nhóm đối tượng 2 nhóm trong phạm vi 3
3. Phát triền ngôn ngữ:
- Trẻ biết gọi được tên và kể được một vài đặc điểm nồi bật của một số con vật gần gũi.
- Trẻ biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được về con vật với cô và các bạn.
- Trẻ biết được một số câu chuyện có sự giúp đỡ của người lớn, đọc được một số bài thơ đã được nghe về các con vật gần gũi, quen thuộc.
- Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái b, d, đ.
- Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ: Đàn gà con, rong và cá, ong và bướm.
- Nhớ nội dung câu chuyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_dong_vat_chu_de_nhanh_1_mot_so.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật - Chủ đề nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình - Năm học 2016-2017
- CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Phát triển Thể chất: * Vận động: - Trẻ biết thực hiện được các vận động: ném xa bằng 1 tay, trườn về phía trước , Bật tại chỗ. Phát triển sự phối hợp vận động giữa tay, chân, tai, mắt, - Trẻ thể hiện được sự thích thú khi bắt chước vận động của các con vật * Dinh dưỡng - Trẻ biết ích lợi của các thức ăn có nguồn gốc từ các con vật với sức khoẻ. cách đề phòng khi tiếp xúc với các con vật. - Trẻ biết thể hiện nhu cầu ăn, ngủ vệ sinh một cách rõ ràng, mạch lạc. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ có một số hiểu biết về các con vật: + Biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật như nơi sống, thức ăn, thói quen vận động của một số con vật quen thuộc và ích lợi của chúng. +Phát triển óc quan sát, khả năng nhận xét, phán đoán về một số con vật quen thuộc: cấu tạo, hình dáng, thức ăn. - Trẻ biết: đếm đến 3, nhận biết các nhóm có 3 đối tượng. Biết tách, gộp 1 nhóm đối tượng 2 nhóm trong phạm vi 3 3. Phát triền ngôn ngữ: - Trẻ biết gọi được tên và kể được một vài đặc điểm nồi bật của một số con vật gần gũi. - Trẻ biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được về con vật với cô và các bạn. - Trẻ biết được một số câu chuyện có sự giúp đỡ của người lớn, đọc được một số bài thơ đã được nghe về các con vật gần gũi, quen thuộc. - Trẻ nhận biết và phát âm được chữ cái b, d, đ. - Thuộc và đọc diễn cảm bài thơ: Đàn gà con, rong và cá, ong và bướm. - Nhớ nội dung câu chuyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ. 4. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội - Trẻ yêu thích con vật. - Thích được chăm sóc con vật nuôi, biết cách chăm sóc, bảo vệ con vật gần gũi. 5. Phát triển thẩm mĩ - Trẻ biết hát, vận động theo nhạc các bài hát về các con vật: “Ai cũng yêu chú mèo” “đàn vịt con” Voi làm xiếc, Con chim non”. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình về các con vật qua hoạt động vẽ, nặn 1 số sản phẩm trong chủ đề. * Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống, khám phá khoa học II. Mạng Nội Dung - 1 -
- KPKH III. Mạng Hoạt Động: - Một số con vật quen thuộc. - Một số con vật sống dưới nước -Tìm hiểu về ích lợi, giá trị dinh dưỡng của -Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng các loại gia cầm, gia súc - Tìm hiểu một số loài côn trùng -Trò chuyện về tên gọi lợi ích, cách chăm LÀM QUEN VỚI TOÁN sóc con vật,và cách chế biến các món ăn từ - Đếm đến 3, nhận biết các nhóm có 3 động vật. đối tượng - HOẠT ĐỘNG GÓC - Gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng 3 và PV: phòng khám bác sĩ đếm - -XD: Xây trang trại chăn nuôi, hồ cá, - Tách một nhóm thành hai nhóm trong sở thú phạm vi 3. - Tạo hình :tô màu các con vật - Trò chơi với số lượng 3 - NT: hát bài hát trong chủ để Phát triển Phát triển TCXH nhận thức ĐỘNG VẬT Phát triển Phát triển Phát triển thể ngôn ngữ thẩm mỹ chất Văn học * TẠO HÌNH: *Vận động: - Thơ: Đàn gà con - Vẽ con gà - Ném xa bằng 1 tay - Thơ: Rong và cá. - Vẽ và tô màu con cá - Trườn về phía trước. - Truyện: Bác gấu đen và hai - Trang trí cánh bướm. - Bật tại chỗ. chú thỏ. - Xếp lá cây thành hình *Dinh dưỡng-sức khoẻ - Thơ: Ong và bướm. côn trùng - Trẻ biết ích lợi của các Chữ cái *ÂM NHẠC: thức ăn có nguồn gốc từ - Nhận biết và phát âm + Dạy hát : các con vật với sức khoẻ. chữ b - Ai cũng yêu chú - Nhận biết và phát âm mèo chữ d - Đàn vịt con - Nhận biết và phát âm - Con chim non chữ đ - Dạy VĐ: Voi làm - Trò chơi chữ cái xiếc i,t,c,b,d,đ Chủ Đề: ĐỘNG VẬT Nhánh: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH - 3 - -\
- - Lần 2: thực hiện như lần1 - Động tác chân 1( 2l x 4n ): Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phải thẳng. - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước rộng, tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp). - Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước (lòng bàn tay sấp). + Lần 2: thực hiện như lần 1, đổi bên. - Động tác bật ( 2l x 4n ): : Bật trước đệm trên 1 chân, đổi chân (bật chân sáo). - TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. - Thực hiện: Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi chân, tay vung tự nhiên. Bật theo nhịp 1 – 2. 3. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng * Điểm danh – khám tay – vệ sinh. HĐ học PTNT PTTC PTNT PTNN PTTM một số con Ném xa Đếm đến 3, Nhận biết và Dạy hát: Ai vật quen bằng 1 tay nhận biết các phát âm chữ cũng yêu chú thuộc nhóm có 3 đối cái b mèo tượng, NB số 3 - TC: - Trò - Trò chơi: - Trò - TC: Chuyển Chuyển chuyện rồng rắn chuyện về trứng trứng về con lên mây con mèo - TC: Mèo - TC: Mèo gà - Trò chơi - Trò chơi : bắt chuột HOẠT bắt chuột - Trò Chùm nụm keng con - Chơi tự do ĐỘNG - Chơi tự do chơi : - Chơi tự do vật - NGOÀI keng - Đọc vè TRỜI con vật loài vật - Đọc vè - Chơi tự do loài vật - - Chơi tự do - Phân vai: phòng khám của bác sĩ thú y - Xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi - Tạo hình :tô màu các con vật nuôi quen thuộc HOẠT - Âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề ĐỘNG I- Mục tiêu: VUI - Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thể thể hiện được vai chơi của CHƠI mình. - Trẻ mạnh dạn tự tin trong quá trình chơi. Biết liên kết các nhóm chơi một cách sáng tạo. - 5 -
- tình huống và chú các góc chính - Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ - Gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi. .Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: - Cô đến các góc chơi để nhận xét - Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi đoàn kết VD : Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ? - Cô nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ , gợi ý , ý tưởng cho buổi chơi sau .Hoạt động 5: Kết thúc: - Cô mở nhạc cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi để vào nơi quy định - Cô cùng trẻ đọc bài thơ '' đàn gà con” HĐ chiều - Tập một số TPNN Tập một số Tập một số Tập một số động tác sau Thơ “đàn gà động tác sau động tác sau động tác sau khi ngủ dậy. con” khi ngủ dậy. khi ngủ dậy. khi ngủ dậy. -Thực hiện tô - thực hiện PTTM -thực hiện vở màu con mèo vở tập toán Vẽ con gà KPKH Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2016 Đón trẻ - thể dục sáng – Điểm danh CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT NHÁNH 1: MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Lĩnh vực: PTNT(KPKH) HOẠT ĐỘNG HỌC: MỘT SỐ CON VẬT QUEN THUỘC Thời gian thực hiện: 20-25 phút Thực hiện lần 1 I. MỤC TIÊU - Trẻ gọi đúng tên, biết được 1 số đặc điểm nổi bật của một số con vật nuôi trong gia đình các con vật như: con chó, mèo, gà, vịt - Trẻ phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các con vật qua đặc điểm tiếng kêu Phát triển tư duy ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, kỹ năng bắt chước tiếng kêu , chọn theo yêu cầu của cô - GD cháu biết được lợi ích của những con vật nuôi mang lại, chăm sóc và bảo vệ con vật vì chúng có ích, yêu thương chúng * Lồng ghép chuyên đề: Giáo dục kỹ năng sống, khám phá khoa học II . CHUẨN BỊ: - Bộ tranh lôtô về các con vật - Máy tính, hình ảnh một số con vật nuôi gà, vịt, chó mèo - Máy hát các bài hát về chủ đề - Bút màu, tranh chưa tô màu, giấy màu - 7 -
- - Gà thuộc nhóm gì?( gia cầm). - Vì sao con biết? - Những con vật có 2 cánh, 2 chân, đẻ trứng được nuôi trong gia đình được gọi là gia cầm. • So sánh - Con vịt – con gà: - Giống nhau: 2 cánh, 2chân, đẻ trứng, thuọc nhóm gia cầm, được nuôi trong gia đình, cho thịt, trứng. - Khác nhau: tiếng kêu - Gà không biết bơi, không sống trên mặt nước được. - Vịt biết bơi, vịt có thể sống trên mặt nước được. - Vịt mỏ dẹt, chân có màng, Gà mỏ nhọn chân không có màng. - Ngoài gà ra bạn nào kể cho cô và các bạn biết còn con vật nào thuộc nhóm gia cầm nữa( Trẻ kể: Ngan, ngỗng ) • Đố bạn! đố bạn! “Con gì 4 cẳng Hay sủa gâu gâu Hay giúp chủ giữ nhà”( con chó). - Đây là con gì?( con chó) - Chó có đặc điểm gì?( trẻ trả lời) - Cô chỉ vào mồm chó và hỏi trẻ: Mồm chó như thế nào?( trẻ trả lời) - Chó thường được nuôi ở đâu?(trong gia đình) - Chó có mấy chân?( cho trẻ đếm) - Con chó đẻ con hay đẻ trứng?( đẻ con). - Chó thích ăn gì nhất? - Chó giúp ích gì cho con người?( giúp con người giữ nhà) - Chó có 4 chân , đẻ con nên gọi chung là gì?( gia súc). • Hát vận động bài hát “ Vì sao con mèo rữa mặt” - Đây là con gì?( con mèo). - Cô giới thiệu tương tự như trên. - Ngòa những con vật này ra con còn biết con vật nào 4 chân, đẻ con nữa? - Cho trẻ nêu những con vật nuôi trong gia đình.( chó, heo, bò,trâu ). - Những con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con gọi chung là gia súc. - Con chó – con mèo: - Giống nhau: 4 chân, đẻ con, nuôi trong gia đình, thuộc nhóm gia súc. - 9 -
- Mủ mèo, chuột, sân sạch sẽ, các đồ chơi trong sân trường, các con giống vật nuôi trong gia đình, vòng tròn. III. Tổ chức hoạt động + Hoạt động1. Tập hợp trẻ thành ba hàng dọc. - Hôm nay, cô sẽ cho các con đi dạo ngoài sân trường. Khi đi thì các con phải đi đúng hàng và không xô đẩy bạn. - Khi đi cho trẻ đọc các bài : đàn gà con - Hôm nay ra sân chúng ta cùng chơi trò chơi nhé - À bây giờ cô sẽ cho cc cùng chơi trò chơi: Chuyền trứng +Hoạt động 2: TC: Chuyền trứng Cc đi chơi có vui không? Bây giờ cô cho cc cùng chơi trò chơi vận động “ Chuyền trứng” nhé - Luật chơi: Chuyền các quả trứng thật nhanh. - Cách chơi: Cho lớp chia ra làm 2 đội và bạn đầu hàng sẽ cằm quả trứng chạy thật nhanh xuống bỏ vào rỗ và chạy lên chạm vào tay bạn kế tiếp cho bạn chạy lên chọn trứng để mang về rỗ cứ thế cho đến hết các thành viên trong đội. Cc chơi trong vòng bài hát “ Đàn gà trong sân” - Cho trẻ chơi cô nhận xét cách chơi của trẻ. +Hoạt động 3: TCVĐ: Mèo bắt chuột - Cc đi chơi có vui không? Bây giờ cô cho cc cùng chơi trò chơi “ Mèo bắt chuột” - Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chuột bò nhanh về ổ của mình, mèo chỉ bắt được các con vật bò chậm ở ngoài vòng tròn. - Cách chơi: Chọn một trẻ làm mèo, ngồi ở 1 góc, các trẻ khác làm chuột bò ở trong ổ của mình, khi cô bao chuột đi kiếm ăn thì chuột vừa bò vừa kêu chít chít chít . Khoảng 30 giây mèo xuất hiện kêu meo meo vừa bò vừa rượt bắt các con chuột, chuột phải bò nhanh về ổ, nếu con nào bò chậm sẽ bị mèo bắt. Nếu bạn nào bị bắt sẽ bị ra ngoài một lượt chơi. - Sau đó cho trẻ đổi vai chơi cho nhau. - Cho trẻ chơi cô nhận xét cách chơi của trẻ. - Tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần cô bao quá hướng dẫn trẻ chơi + Hoạt động 4: Cho trẻ chơi tự do ở các đồ chơi xung quanh trường khi trẻ chơi, cô bao quát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.Cô cùng chơi với trẻ khi về lớp; gần hết giờ, cô tập chung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng điểm danh lại sĩ số và dắc trẻ về lớp HOẠT ĐỘNG GÓC - Phân vai: phòng khám của bác sĩ thú y - Xây dựng: Xây trang trại - Tạo hình :tô màu các con vật nuôi quen thuộc - Âm nhạc: hát múa các bài hát trong chủ đề Hoạt động ăn trưa: + Trước khi ăn: Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khăn mặt, bát thìa, nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát. - 11 -