Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân của bé - Năm học 2020-2021
1. Chuẩn bị học liệu.
- Cô trang trí phòng, nhóm và các góc làm nổi bật chủ đề “BẢN THÂN CỦA BÉ”.
- Thiết kế nhiều đồ dung, đồ chơi lạ và đẹp mắt thu hút trẻ khám phá.
- Tranh: Các bạn trai, bạn gái của bé, đồ dùng cá nhân có màu đỏ của bé
- Tạo môi trường giáo dục trong nhóm, lớp:
+ Cô treo tranh chủ đề.
+ Tranh ảnh về một số đồ dùng thân thuộc của bé.
- Một số trò chơi:
+ Trò chơi vận động: Nu na nu nống, chi chi chành chành, thả đỉa ba ba…
- Chuẩn bị, sắp xếp đồ dựng đồ chơi phù hợp với các góc chơi, bao gồm:
+ Góc phân vai: Gia đình: Gia đình tổ chức đi mua sắm, đi công viên
- Lớp học: Cô giáo dạy các cháu hát, cháu đi mẫu giáo, nu na nu nống..
- Đồ chơi: đồ dùng đồ chơi âm nhạc: xắc xô, phách tre, trống lắc, mũ múa,...
- Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới và nhờ phụ huynh sưu tầm, ủng hộ một số đồ dựng đồ chơi đó qua sử dụng như: Tranh ảnh các hình ảnh ngộ nghĩnh của bé.
2. Giới thiệu chủ đề.
- Cô tạo môi trường phù hợp với chủ đề bằng cách:
+ Trang trí phòng nhóm, góc bằng các tranh ảnh, đồ chơi đẹp mắt, an toàn kích thích trẻ để trẻ có mong muốn được khám phá chủ đề.
- Cô cùng trẻ trò chuyện xoay quanh chủ đề bằng các câu hỏi gợi mở gần gũi với trẻ.
3. Khám phá chủ đề.
- Cô tổ chức cho trẻ nhiều hoạt động khác nhau có thể là hoạt động theo nhóm nhỏ cũng có thể là hoạt động chung cho cả lớp nhằm giúp trẻ hiểu hơn về chủ đề.
- Cô cho trẻ chơi dưới nhiều hình thức khác nhau như sờ, nắn, bóp, nhìn...để kích thích các giác quan của trẻ hoạt động.
- Cô có thể cho trẻ tô màu những đồ chơi mà trẻ thích.
- Quan sát cơ thể bé và cô hướng dẫn bé chăm sóc bản thân.
- Cô trang trí phòng, nhóm và các góc làm nổi bật chủ đề “BẢN THÂN CỦA BÉ”.
- Thiết kế nhiều đồ dung, đồ chơi lạ và đẹp mắt thu hút trẻ khám phá.
- Tranh: Các bạn trai, bạn gái của bé, đồ dùng cá nhân có màu đỏ của bé
- Tạo môi trường giáo dục trong nhóm, lớp:
+ Cô treo tranh chủ đề.
+ Tranh ảnh về một số đồ dùng thân thuộc của bé.
- Một số trò chơi:
+ Trò chơi vận động: Nu na nu nống, chi chi chành chành, thả đỉa ba ba…
- Chuẩn bị, sắp xếp đồ dựng đồ chơi phù hợp với các góc chơi, bao gồm:
+ Góc phân vai: Gia đình: Gia đình tổ chức đi mua sắm, đi công viên
- Lớp học: Cô giáo dạy các cháu hát, cháu đi mẫu giáo, nu na nu nống..
- Đồ chơi: đồ dùng đồ chơi âm nhạc: xắc xô, phách tre, trống lắc, mũ múa,...
- Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh về chủ đề mới và nhờ phụ huynh sưu tầm, ủng hộ một số đồ dựng đồ chơi đó qua sử dụng như: Tranh ảnh các hình ảnh ngộ nghĩnh của bé.
2. Giới thiệu chủ đề.
- Cô tạo môi trường phù hợp với chủ đề bằng cách:
+ Trang trí phòng nhóm, góc bằng các tranh ảnh, đồ chơi đẹp mắt, an toàn kích thích trẻ để trẻ có mong muốn được khám phá chủ đề.
- Cô cùng trẻ trò chuyện xoay quanh chủ đề bằng các câu hỏi gợi mở gần gũi với trẻ.
3. Khám phá chủ đề.
- Cô tổ chức cho trẻ nhiều hoạt động khác nhau có thể là hoạt động theo nhóm nhỏ cũng có thể là hoạt động chung cho cả lớp nhằm giúp trẻ hiểu hơn về chủ đề.
- Cô cho trẻ chơi dưới nhiều hình thức khác nhau như sờ, nắn, bóp, nhìn...để kích thích các giác quan của trẻ hoạt động.
- Cô có thể cho trẻ tô màu những đồ chơi mà trẻ thích.
- Quan sát cơ thể bé và cô hướng dẫn bé chăm sóc bản thân.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân của bé - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_ban_than_cua_be_nam_hoc_2020_2.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân của bé - Năm học 2020-2021
- Kế hoạch giáo dục năm học 2020 - 2021 Lớp: Lá KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THÁNG 10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : BẢN THÂN CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 5 tuần Từ ngày 28/09/2020 đến ngày 30/10/2020 CHỦ ĐỀ NHÁNH THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT TRUNG THU 28/09 → 02/10 CHỦ ĐỀ NHÁNH : TÔI LÀ AI 05/10 → 09/10 CHỦ ĐỀ NHÁNH : CƠ THỂ BÉ 12/10 → 16/10 CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ 19/10 → 23/10 CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ LÀM GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH 26/10 → 30/10 1
- Kế hoạch giáo dục năm học 2020 - 2021 Lớp: Lá KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT THÁNG 10 CHỦ ĐỀ NHÁNH : TẾT TRUNG THU Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Hoạt động ĐÓN TRẺ ▪ Đón trẻ - trò chuyện : Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa. Tập cho trẻ thói quen chào hỏi, lễ phép khi đến trường, khi ra về. Tập trẻ cởi giầy dép, xếp ngăn ngắn lên kệ và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. Trò chuyện theo chủ đề. Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé. ▪ Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp. ▪ Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô HOẠT -TDKN: -HĐTD: Âm nhạc: - Vui hội -LQCC: ĐỘNG Trèo lên Tô màu “Rước đèn” Trung thu Làm quen HỌC xuống chiếc lồng cùng bé chữ cái o ô thang. đèn ơ TC: Nhảy như châu chấu. HOẠT -Góc phân vai: Làm bánh dẻo, bánh nướng. ĐỘNG -Góc nghệ thuật: Múa hát , đọc thơ về chủ đề. Nặn vẽ, tô màu chị Hằng, GÓC chú Cuội -Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề. Cắt dán, tô màu các đồ dùng học tập, đồ chơi - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước. HOẠT - Quan sát: thời tiết, dạo chơi sân trường, lắng nghe các âm thanh khác ĐỘNG nhau ở sân chơi. NGOÀI - Trò chơi vận động: Chuyền bóng, Ai nhanh hơn TRỜI - Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Đập tầm vông - Chơi tự do: Chơi trong sân trường với đồ chơi, cát, phấn, lá . HOẠT - Rèn luyện cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau ĐỘNG ĂN- khi đi vệ sinh. NGỦ-VỆ - Tạo thói quen, hành vi tốt trong ăn uống (không nói chuyện khi ăn, SINH không làm rơi vãi thức ăn ra bàn ). - Giúp cô bày dụng cụ bàn ăn và dọn bàn ăn sau khi ăn xong. - Không nói chuyện, đùa nghịch và làm rơi thức ăn. -Vệ sinh trước khi đi ngủ, không nói chuyện trong giờ ngủ và dọn giường gối sau khi thức dậy. - Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ. 3
- Kế hoạch giáo dục năm học 2020 - 2021 Lớp: Lá KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 28/09/2020 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: ▪ Đón trẻ - trò chuyện : Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa. ▪ Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp. ▪ Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô II. Hoạt động học: Môn : Giáo dục thể chất TRÈO LÊN XUỐNG THANG 1. Mục đích: - Trẻ biết trèo lên xuống thang nhẹ nhàng 2. Chuẩn bị: - Sân bãi bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ, thang thể dục - Một số con vật nhựa bằng đồ chơi trong sân 3. Tiến hành: 3.1. Ổn định: - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng. - Kiểm tra sức khoẻ các bé - Dẫn dắt giới thiệu vào bài thể dục “Trèo lên xuống thang” 3.2. Nội dung: Hoạt động 1: Khởi động ( Cô mở nhạc) - Cho trẻ đứng thành vòng tròn làm các con côn trùng bay như chuồn chuồn bay Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung - Trẻ xếp thành 3 hàng ngang - Cô mở nhạc bài “Con chuồn chuồn” - Cô tập và động viên trẻ tập - Nhấn mạnh động tác chân, tay nhắc trẻ chú ý tập chính xác theo cô - Động tác tay 4 ( 3 lần ) - Động tác chân 1 (3 lần ) - Động tác bụng 3 ( 2 lần) - Động tác bật 1 (2 lần ) * Vận động cơ bản - Cô làm cho trẻ quan sát lần 1 không phân tích - Cô làm lần 2 phân tích động tác - Đứng trước bậc thang, khi có hiệu lệnh thì bắt đầu trèo lên thang bằng cách tay nọ chân kia trèo lên hết thang rồi trèo xuống từng bậc - Trẻ xếp thành 2 hàng ngang - Trẻ thực hành : 1 trẻ lên làm thử, lần lượt 3 trẻ lên thực hành cô chú ý sửa sai động viên trẻ tập, nhắc trẻ khi trèo mắt nhìn lên trên thang - 2 đội thi nhau trèo lên xuống thang 5
- Kế hoạch giáo dục năm học 2020 - 2021 Lớp: Lá KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 29/09/2020 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: ▪ Đón trẻ - trò chuyện : Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa. ▪ Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp. ▪ Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô II. Hoạt động học: Hoạt động: Tạo hình TÔ MÀU LỒNG ĐÈN CỦA BÉ 1. Mục đích: - Trẻ biết nhiều loại lồng đèn, tô nhiều màu khác nhau. 2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu lồng đèn - Bút sáp màu, vở tạo hình. - Nhạc. 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện - Các con vừa hát bài gì? Thế bài hát nói ngày hội gì? - Các con biết ngày hội trung thu có những gì? - Có những loại lồng đèn nào? - Bây giờ các con hãy nhìn xem cô có bức tranh gì đây nào? - Bức tranh này vẽ gì? (Cô đưa bức tranh lồng đèn cho trẻ quan sát) - Thế bức tranh này vẽ lồng đèn hình gì đây? - Sau đó cô đưa bức tranh bạn lồng đèn hình chữ nhật và hỏi tương tự - Hôm nay cô có rất là nhiều bức tranh vẽ lồng đèn. Ccá con hãy chọn màu và tô cho mình 1 chiếc lồng đèn thật đẹp nhé - Cô phân tích: Khi tô, cô cầm bút bằng tay phải. Cô chọn màu sáng để tô nhé và nhớ hãy tô từ ngoài vào trong nhé. - Bây giờ các con cùng cô tô lồng đèn nhé. bạn gái này nhé! - Con dự định sẽ tô màu lồng đèn màu gì? - Khi tô các con cầm bút bằng tay nào? Con sẽ tô như thế nào? - Khi tô các con nhớ tô không được lem ra ngoài. * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Các con hãy ngồi vào bàn và thực hiện bài tập của mình đi nào. - Cô mở nhạc để cho trẻ hứng thú thực hiện bài tập của mình. - Nhắc trẻ ngồi đúng tư thế - Cô theo dõi, quan sát, động viên trẻ hoàn thành sản phẩm * Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Trẻ quan sát tranh và nhận xét tranh của mình, của bạn. - Con thích tranh nào? Vì sao? - Cô cho trẻ giới thiệu tranh của mình cho các bạn cùng xem. Cô nhận xét tranh của trẻ. Giáo dục trẻ tôn trọng sản phẩm của bạn, bảo vệ sản phẩm của mình. 7
- Kế hoạch giáo dục năm học 2020 - 2021 Lớp: Lá KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 30/09/2020 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: ▪ Đón trẻ - trò chuyện : Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa. ▪ Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp. ▪ Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô II. Hoạt động học: ÂM NHẠC VĐTN "RƯỚC ĐÈN" NGHE HÁT: " CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO" 1. Mục đích: - Trẻ hát đúng, rõ lời và biết vỗ phách theo nhịp điệu bài hát. 2. Chuẩn bị: - Băng nhạc, máy nhạc, 25 cái vòng nhựa ( ĐK: 20CM) - Trống, thanh gõ, sắc xô đủ cho trẻ 3. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: " Đêm Trung thu" * Trò chuyện: - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về ngày nào? - Vào ngày Tết Trung thu các con thường được đi chơi đâu? - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát:"Rước đèn" và đoán tên bài hát. - Do ai sáng tác? - Cho cả lớp hát lại bài hát (2 lần). - Để bài hát được hay và vui nhộn hơn, cô và các con sẽ cùng nhau vừa hát vừa vỗ đệm bằng dụng cụ âm nhạc bài hát này nhé. - Cô cho trẻ đọc thơ đi về chổ ngồi, đội hình chữ u. Hoạt động 2: Hướng dẫn : 1. VĐTN: "Rước đèn " - Để vỗ cho đúng các con chú ý nhìn xem cô vỗ tay theo phách nha. - Lần 1: Cô hát và vỗ tay theo nhịp - Lần 2: Cô hát và phân tích động tác - Cho cả lớp vỗ tay 2 lần - Từng tổ hát và vỗ bằng dụng cụ tự chọn - Mời nhóm trẻ lên biễu diễn ( dùng dụng cụ tự chọn) - 1 – 2 trẻ hát và vỗ theo phách - Cả lớp thực hiện lại 1 lần (Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ ). *Củng cố: Vừa rồi cô cho cả lớp hát và vỗ theo phách bài hát gì nào? 2. Nghe hát: “ Chiếc đèn ông sao” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 1: Có đệm đàn 9
- Kế hoạch giáo dục năm học 2020 - 2021 Lớp: Lá KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 1/10/2020 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: ▪ Đón trẻ - trò chuyện : Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa. ▪ Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp. ▪ Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô II. Hoạt động học: VUI HỘI TRUNG THU CÙNG BÉ 1. Mục đích: - Biết một số hoạt động lễ hội trong ngày Tết trung thu: rước đèn, múa sư tử, trông trăng, 2. Chuẩn bị: - Đèn lồng, bày cỗ trung thu, đèn ông sao, mũ sư tử, trống. 3. Tiến hành: – Cho một trẻ cầm loa chạy từ ngoài của vào: “Loa, loa, loa: Trung thu ngày hội Đón chị Hằng Nga Cùng với chúng ta Múa ca mừng hội Loa loa loa” – Cô giáo đóng vai chị Hằng bước vào vừa đi vừa vẫy tay: Chị Hằng: Chị chào tất cả các em! Hôm nay là ngày gì mà các em chuẩn bị nhiều thư vậy? Ở trên cung trăng chị Hằng thấy các bé tập trung đông vui chị Hằng cũng muốn chung vui cùng với các bé. – Trẻ đứng thành vòng tròn cầm tay nhau háy bài “Múa vui” ST: Lưu Hữu Phước Chị Hằng thấy các bé đến trường Mầm non được múa hát bên cô giáo và các bạn cuộc sống thật thanh bình biết bao. – Tốp ca trẻ với bài “Ánh trăng hòa bình” ST: Hồ Bắc. “Trời mùa thu trong xanh Tiếng chim vui ca hát Rộn ràng mùa thu sang” – Hai trẻ lên vận động theo tiết tấu chậm bài hát “Vườn trường mùa thu” – Chị Hằng: Ngày Tết trung thu các bé được múa hát dướ ánh trăng hòa bình, còn các chú bộ đội phải đứng gác canh giữ biển trời. Các em hãy múa tặng các chú bộ đội bài hát “Gác Trăng” nào! – Cho cả lớp múa bài “Gác Trăng” của TG: Hoàng Văn Yến – Trẻ nói: “Trung thu trăng chiếu sáng, Soi tỏ cánh đồng làng. Tuổi thơ vui ngày hội,Rước đèn trong đêm trăng” – Tốp ca trẻ hát bài “chiếc đèn ông sao” TG: Phạm Tuyên – Các cháu vừa đi rước đèn hát bài “Đêm trung thu” TG: Phùng Như Thạch – Một trẻ cầm loa: “Loa, loa, loa 11
- Kế hoạch giáo dục năm học 2020 - 2021 Lớp: Lá KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 2/10/2020 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: ▪ Đón trẻ - trò chuyện : Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa. ▪ Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp. ▪ Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô II. Hoạt động học: Môn : Làm quen chữ cái LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI O, Ô, Ơ 1. Mục đích: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o,ô,ơ, nhận ra âm chữ o,ô,ơ - Kĩ năng nhận biết và phát âm đúng chữ o,ô,ơ. - Giáo dục trẻ thích đọc chữ 2. Chuẩn bị: - Tranh có từ chứa chữ cái o,ô,ơ - Thẻ chữ cái cho cô và trẻ - Một số đồ dùng, đồ chơi có chứa chữ cài o,ô,ơ - Từ rời có chứa chữ cái o,ô,ơ - Bài thơ có chứa chữ cái o,ô,ơ 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Cô giáo của bé - Trẻ hát bài “ Cô giáo em” - Trò chuyện với trẻ khi đến trường mần non - Cô dẫn dắt vào bài. * Hoạt động 2: Cùng đoán xem - Cô treo tranh cô giáo hỏi trẻ tranh gì? - Cho trẻ đọc từ dưới tranh - Cô xếp thẻ từ rời dưới tranh ( trẻ đọc từ cô vừ ghép xong). - Trẻ lên rút chữ cái o - Cho trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau ( đọc nối tiếp, đọc to, nhỏ, đọc theo tay cô ). - Cho lớp đọ4. - Ai quan sát kĩ rồi nêu nét chữ o. * Với chữ cái ô,ơ: Cho trẻ lên rút ra và làm quen tương tự chữ cái o. * So sánh : o,ô,ơ giống và khác nhau. - Cô nhắc lại giống và khác nhau của 3 chữ cái - Cho trẻ đọc o tròn như quả trứng gà * Cho trẻ lên chọn chữ cái o,ô,ơ viêt thường, in hoa. * Hoạt động 3: Ai nhanh hơn * Trò chơi : Thi ai đọc nhanh ( Cô giơ thẻ chữ cái). - Tìm chữ cái qua mô tả nét. - Tìm gạch chân chữ cái o,ô,ơ trong từ ( kéo co, chào cô, cái nơ). - Kể tên đồ chơi có chữ o,ô,ơ. 13