Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân của bé - Chủ đề nhánh 3: Cơ thể bé - Đề tài: Đi bằng mép ngoài bàn chân đi khuỵu gối; Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 5 - Năm học 2020-2021

I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng:
 Đón trẻ - trò chuyện :
Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa.
 Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp.
 Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô
II. Hoạt động học:
Môn : Giáo dục thể chất. Làm quen với toán.
ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN ĐI KHUỴU GỐI
NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM NHAU TRONG PHẠM VI 5
1. Mục đích:
- Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi bằng mép bàn chân và đi khuỵu gối. Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5
2. Chuẩn bị:
- Trống lắc và sân rộng sạch sẽ.
- Thẻ lô tô số và một số đồ dùng.
3. Tiến hành:
Giáo dục thể chất
ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN ĐI KHUỴU GỐI
Môn : Làm quen với toán
NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM NHAU TRONG PHẠM VI 5

Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc hát bài “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non”. Sau đó đi vòng tròn và cùng thực hiện xoay các khớp cổ tay, cổ chân... và đi theo các kiểu đi khác nhau: đi bằng mũi, gót, mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, về ba hàng theo tổ.
- Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung:
Hoạt động 2:
* Trọng động:
+Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay : “Hai tay đưa ra trước lên cao”
- Bụng: “Quay người sang bên”
- Chân: :“ Ngồi xổm đứng lên”
- Bật : “Bật tại chỗ”
docx 4 trang Thiên Hoa 28/02/2024 420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân của bé - Chủ đề nhánh 3: Cơ thể bé - Đề tài: Đi bằng mép ngoài bàn chân đi khuỵu gối; Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_ban_than_cua_be_chu_de_nhanh_3.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bản thân của bé - Chủ đề nhánh 3: Cơ thể bé - Đề tài: Đi bằng mép ngoài bàn chân đi khuỵu gối; Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 5 - Năm học 2020-2021

  1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 12/10/2020 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: ▪ Đón trẻ - trò chuyện : Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa. ▪ Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp. ▪ Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô II. Hoạt động học: Môn : Giáo dục thể chất. Làm quen với toán. ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN ĐI KHUỴU GỐI NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM NHAU TRONG PHẠM VI 5 1. Mục đích: - Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi bằng mép bàn chân và đi khuỵu gối. Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5 2. Chuẩn bị: - Trống lắc và sân rộng sạch sẽ. - Thẻ lô tô số và một số đồ dùng. 3. Tiến hành: Giáo dục thể chất ĐI BẰNG MÉP NGOÀI BÀN CHÂN ĐI KHUỴU GỐI Môn : Làm quen với toán NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM NHAU TRONG PHẠM VI 5 Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc hát bài “ Trường chúng cháu đây là trường mầm non”. Sau đó đi vòng tròn và cùng thực hiện xoay các khớp cổ tay, cổ chân và đi theo các
  2. - Cô cho trẻ lấy đồ dùng trong rổ ra và đếm có số lượng là 5 - Xếp đồ dùng ra và đếm có số lượng là 4 - So sánh 2 nhóm - Muốn cho 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì? ( Thêm 1). - Còn cách nào nữa không?( bớt 1 đồ dùng) - Cho trẻ lấy thêm 1 đồ dùng ra đặt vào - 4 thêm 1 là mấy? ( là 5) - Bớt 2 đồ dùng còn mấy? ( còn 3 ) - Vậy thêm vào 2 đồ dùng là mấy ? ( là 5 ) - Vậy tương ứng với số mấy? ( số 5 ) * Tiếp tục thêm bớt, so sánh, lấy thêm gắn vào. - Cho trẻ cất bớt đồ dùng rồi gắn số tương ứng bên cạnh - Cho trẻ chỉ số đứng sau và số đứng trước số 5 là số nào? * Hoạt động 3: Thi xem ai giỏi - Trò chơi: - Trẻ lên gạch chéo những đồ dùng trong tranh cho bằng với số đã cho - Gắn số tương ứng vào đồ dùng có số lượng là 5 - Trẻ chuyển đội hình hát 1 bài - Trẻ đếm từ 1 đến 65 - Kết thúc :Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô. III. Hoạt động chuyển tiếp Chơi trò: Ai nhanh nhất IV. Hoạt động ngoài trời - Quan sát: cây, hoa, lá trên sân trường và quan sát thời tiết - Trò chơi vận động: Chuyền bóng, Ai nhanh hơn - Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê, Lùa vịt - Chơi tự do: Chơi trong sân trường với đồ chơi, cát, phấn, lá . V. Hoạt động góc ➢ Góc trọng tâm: - Góc phân vai: Cửa hàng giải khát, nấu ăn. ➢ Các góc còn lại: - Góc phân vai: Cửa hàng giải khát, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây công viên, hàng rào. - Góc học tập và sách: Đọc chữ cái, ghép hình bạn trai, bạn gái và tô màu, tìm tranh kể chuyện, viết các số. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán tô màu về bản thân. Hát múa vận động cơ thể theo chủ điểm - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chơi với cát, nước VI. Ăn, ngủ, vệ sinh: - Rèn luyện cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Tạo thói quen, hành vi tốt trong ăn uống (không nói chuyện khi ăn, không làm rơi