Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 9: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 3: Mùa hè đến rồi

I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết.
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật của thời tiết mùa hè: Nóng nực, oi bức, có nắng, có mưa rào, có bão, lũ lụt, hạn hán…
- Trẻ biết được các hoạt động của con người vào dịp hè như: nghỉ hè, đi nghỉ mát, bơi lội, đi du lịch, chơi các trò chơi với nước, tắm nắng và chơi các môn thể thao dưới nước…
- Trẻ có một số hiểu biết về trang phục mùa hè như quần áo, dép, mũ mùa hè. Trẻ biết trang phục dành cho bạn trai, trang phục dành cho bạn gái, trang phục đi bơi, đi mưa.
- Trẻ biết một số món ăn trong mùa hè (các loại nước sinh tố, canh...).
- Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát “Nắng sớm”.
- Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai
- Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tập đều các động tác theo nhịp bài hát kết hợp với nơ tay
- Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp...
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi.
- Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi.
- Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau.
docx 20 trang Thiên Hoa 28/02/2024 1280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 9: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 3: Mùa hè đến rồi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_9_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 9: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh 3: Mùa hè đến rồi

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Mùa hè đến rồi Thời gian thực hiện: Từ ngày 16/4 đến 19/4/2019 I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ lễ phép, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, chơi với bạn đoàn kết. - Trẻ biết đặc điểm nổi bật của thời tiết mùa hè: Nóng nực, oi bức, có nắng, có mưa rào, có bão, lũ lụt, hạn hán - Trẻ biết được các hoạt động của con người vào dịp hè như: nghỉ hè, đi nghỉ mát, bơi lội, đi du lịch, chơi các trò chơi với nước, tắm nắng và chơi các môn thể thao dưới nước - Trẻ có một số hiểu biết về trang phục mùa hè như quần áo, dép, mũ mùa hè. Trẻ biết trang phục dành cho bạn trai, trang phục dành cho bạn gái, trang phục đi bơi, đi mưa. - Trẻ biết một số món ăn trong mùa hè (các loại nước sinh tố, canh ). - Trẻ biết tập bài thể dục buổi sáng theo nhịp bài hát “Nắng sớm”. - Trẻ biết chơi trong góc đúng vai chơi theo chủ đề. Trẻ biết chơi trong nhóm nhỏ, biết phân vai chơi, phối hợp hành động chơi theo nhóm. Biết liên kết một số góc chơi theo chủ đề. Biết thể hiện vai chơi độc lập ở góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai - Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng tập đều các động tác theo nhịp bài hát kết hợp với nơ tay - Rèn cho trẻ các kỹ năng: Giao tiếp - Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ, liên kết các góc chơi. - Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn trong khi chơi phối hợp với bạn chơi, kĩ năng sử dụng đồ chơi với bạn ở các góc chơi. - Kĩ năng đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp các vai chơi với nhau. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ bảo vệ bản thân khi đi ngoài trời nắng, trời mưa như đội mũ, nón, che ô Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hớp với thời tiết. - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi. - Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi, hoạt động, chơi - Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Phòng nhóm sạch sẽ, thông thoáng, đảm bảo ánh sáng và không gian từng hoạt động, đàn nhạc băng đĩa các bài hát về chủ đề.
  2. động mùa đông, đông trời từ các ngày và ngoài mùa hè nguyên vật đêm trời liệu * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi vận động: vận động: vận động: vận động: Gánh nước bắt bong Mưa to Tránh nắng thi bóng mưa nhỏ * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do * Trò chuyện: - Cho trẻ nghe bài hát “Mùa hè đến” - Các con vừa nghe bài hát gì? Trong bài hát nhắc đến mùa gì? - Mùa hè đến các con đã có dự định gì chưa? - Buổi chơi hôm nay với chủ đề “Mùa hè đến rồi”. Các con sẽ chơi gì ở các góc và chơi như thế nào? - Góc phân vai chúng mình sẽ chơi trò chơi gì? Hôm nay các bác bán hàng sẽ bán gì? Khi bán hàng thì thái độ như thế nào? Chơi nấu ăn con sẽ nấu những món gì? Các bác sỹ sẽ khám bệnh cho ai, khám bệnh với thái độ như thư thế nào? - Ai thích góc văn học sẽ vào góc văn học để xem tranh ảnh về mùa hè, các hoạt động của con người trong dịp hè nhé. - Góc học tập con sẽ chơi những gì? - Góc xây dựng con sẽ định xây gì? Con sẽ xây như thế nào? 6. - Bạn nào thích múa dẻo, hát hay về chủ đề mùa hè đến rồi thì về góc Chơi, nghệ thuật. hoạt - Trước khi chơi các con làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? động ở Muốn đổi vai chơi thì phải làm gì? Hết giờ chơi thì như thế nào? các góc * Trẻ vào góc chơi: - Góc phân vai: + Làm nhân viên bán hàng, thanh toán tiền + Nấu ăn: nấu cơm từ gạo, các món rau như rau khoai - Góc nghệ thuật: + Câu lạc bộ bạn yêu âm nhạc: Hát múa các bài hát trong chủ đề. + Tạo hình: Vẽ sản phẩm về cây lương thực. - Góc văn học: xem tranh ảnh về các loại cây lương thực và sản phẩm của cây lương thực. - Góc học tập: làm bài tập - Góc xây dựng: Xây công viên nước. Cô gợi ý cho trẻ đến thăm quan: "Công viên nước" hướng trẻ vào nhận xét công trình của các bạn và giáo dục trẻ khi đến chơi công viên phải biết giữ gìn vệ sinh chung, không vứt rác xuống hồ bơi, bể bơi * Kết thúc: Nhạc "Hết giờ chơi" - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng 7. Chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi: * Trò chơi: hoạt Mưa rơi (Mới) Tạo gió, Lá và gió
  3. - Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết, mùa đông mặc áo bông ấm, mùa hè mặc áo phông, váy để mát mẻ. - Chơi đoàn kết với bạn. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, phòng học. - Đồ dùng của cô: Thẻ số từ 1 – 9 các đồ dùng bày xung quanh lớp. Đồ dùng đồ chơi các góc, góc học tập; đồng hồ - Đồ dùng của trẻ: lô tô mũ, áo thẻ số, vòng, phấn 3. Tiến hành. Ghi Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ chú 1. Hoạt động học: Làm quen với toán “Tách gộp nhóm 9 đối tượng thành hai phần khác nhau bằng nhiều cách” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Mùa hè đến” đến thăm - Trẻ hát cửa hàng bán quần áo, váy * Hoạt động 2: Ôn nhóm có số lượng trong phạm vi 9 - Con thấy ở đây có bày bán những gì? - Trẻ trả lời - Hãy đếm có bao nhiêu loại quần, bao nhiêu áo, váy? Đặt thẻ số tương ứng. - Trẻ đếm đặt thẻ * Hoạt động 3: Nội dung trọng tâm + Cho trẻ tách theo ý thích: - Trong rổ đồ dùng của các con có gì? - Trẻ trả lời - Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái - Trẻ đếm mũ?( 9 cái) - Trẻ tách tự do - Bây giờ các con hãy tách 9 cái áo thành 2 phần theo ý thích của các con. - Trẻ tách và đặt thẻ - Cho trẻ tự tách, lấy thẻ số đặt vào từng số phần. - Cho trẻ nêu kết quả. - Trẻ trả lời - Cô lại khái quát lại - Trẻ lắng nghe + Gộp theo từng nhóm: Bây giờ có tám cái mũ, cô muốn có 9 cái thì - Trẻ trả lời làm như thế nào? - Các con hãy gộp 1 cái mũ vào với 8 cái mũ - Trẻ gộp và đếm - Cô khái quát lại - Trẻ lắng nghe - Tương tự cho trẻ gộp với các nhóm 2-7; 3- 6; 4-5. Cô gộp trên máy tính. - Cô kết luận * Tách gộp theo yêu cầu Tách – gộp nhóm có 1 và nhóm có 8 + Tách: Các con hãy tách 1 bên là một bên - Trẻ tách, gộp theo
  4. * Trò chơi “Mưa rơi” - Cô nói tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại: - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động “Bé thực hành xem giờ trên đồng hồ” - Cô trò chuyện với trẻ về các điểm thời gian - Trẻ trò chuyện cùng trong ngày. cô - Cô đưa chiếc đồng hồ ra hỏi trẻ các con có biết đây là cái gì không? - Trẻ trả lời - Cái đồng hồ này dùng để làm gì? - Bạn nào cho cô biết bây giờ là mấy giờ nào? Vì sao con biết? - Cô hướng dẫn và dạy trẻ cách xem giờ. - Trẻ lắng nghe - Cô tổng hợp và giáo dục trẻ biết được đó chính là cái đồng hồ chỉ thời gian trong ngày. * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày * Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết vẽ trang phục của các mùa trong năm như mùa hè, mùa đông, mùa xuân,mùa thu. - Trẻ biết vẽ những nét ngang , nét dọc , nét xiên, nét cong nối thành những bộ trang phục. - Trẻ biết đặc điểm nổi bật của mùa hè: oi, nóng bức; mùa đông: lạnh. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi. - Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô các nét chấm mờ trong vở bé làm quen chữ cái
  5. - Vì sao các bạn lại mặc như vậy? - Hãy đoán xem bức tranh này vẽ trang phục - Trẻ trả lời mùa gì? + Cô khái quát lại - Cô hỏi ý tưởng của 1 số trẻ: con thích vẽ - Trẻ nêu ý tưởng trang phục mùa gì? con sẽ vẽ như thế nào? * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô bao quát và động viên khuyến khích trẻ - Trẻ thực hiện làm. Chú ý hướng dẫn trẻ làm chưa tốt. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Ai có thể nhận xét bài của các bạn? Con - Trẻ nhận xét thích bài nào nhất? Vì sao? - Cô nhận xét khái quát lại, động viên khen ngợi những trẻ làm tốt, nhắc nhở trẻ còn hạn - Trẻ lắng nghe chế. * Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ thu dọn 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Trò chơi vận động “Bắt bong bóng” - Cô nói tên trò chơi. - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ nhắc lại - Cô khái quát lại: - Trẻ lắng nghe - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi. * Hoạt động có mục đích “Trò chuyện về mùa hè, mùa đông” * Mùa hè: - Cô đọc câu đố về mùa hè - Trẻ đoán - Bầu trời mùa hè như thế nào? - Trẻ trả lời - Thời tiết mùa hè như thế nào? - Mùa hè đến các con được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu? -> Giáo dục trẻ mùa hè thời tiết rất nóng lực, vì vậy để bảo vệ sức khỏe cần tắm gội hằng ngày, mặc quần áo mỏng mát, đi ra ngoài nhớ đội mũ nón. * Mùa đông: + Thời tiết mùa đông như thế nào? - Trẻ trả lời + Mùa đông các con cần phải mặc quần áo - Trẻ lắng nghe ra sao? + Cây cối mùa đông thế nào -> Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ cơ thể, giữ - Trẻ lắng nghe gìn sức khỏe, phải mặc thật ấm các con nhớ
  6. - Phát triển vận động tinh, rèn cho đôi tay khéo léo. Rèn trẻ kĩ năng xếp cạnh, xếp tròn tạo thành ông mặt trời. - Rèn kĩ năng biết bảo vệ bản thân khi bị ốm * Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ phải ăn, uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, chăm tập luyện, gữ gìn vệ sinh cơ thể. Và khi có biểu hiện ốm các con phải nói cho người lớn biết - Chơi đoàn kết với bạn bè. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp và ngoài trời. - Đồ dùng của cô: Tranh truyện, máy tính, video truyện sự tích ngày và đêm, len vun, giấy vụn, xốp vụn - Đồ dùng của trẻ: Đồ chơi các góc, len vụn, giấy vụn, xốp vụn keo 3. Tiến hành: Ghi Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ chú 1. Hoạt động học: Truyện “Sự tích ngày và đêm” * Hoạt động 1: Gây hứng thú + Cô đọc câu đố về ông mặt trời - Trẻ đoán - Mặt trời xuất hiện vào lúc nào? - Trẻ trả lời + Đọc câu đố về mặt trăng - Trẻ trả lời - Mặt trăng xuất hiện vào lúc nào? - Cô dẫn dắt giới thiệu truỵện. - Trẻ lắng nghe *Hoạt dộng 2: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm bằng cử - Trẻ lắng nghe chỉ, điệu bộ. - Cô kể cho trẻ nghe lần 2 kết hợp cùng tranh minh hoạ nội dung truyện. * Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung truyện - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trẻ trả lời - Trong truyện có những ai? - Ai đã ném mũ của gà trống đi? - Vì sao mặt trăng lại ném mũ của gà trống đi? - Ai là người soi sáng đường cho gà trống tìm thấy mũ? - Ai là người gọi anh mặt trời dậy để cùng - Trẻ trả lời trò chuyện? - Các con có nhận xét gì về bạn mặt trăng? - Vì sao bạn mặt trăng lại xuất hiện vào buổi tối? - Thời điểm mặt trăng xuất hiện còn gọi là gì? - Trẻ trả lời - Thời điểm mặt trời xuất hiện còn gọi là gì? * Hoạt đông 4: Cô cho trẻ nghe truyện qua