Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 3: Động vật sống trong rừng

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về một số con vật sống trong rừng như tên gọi, đặc điểm chính, so sánh sự giống và khác nhau nơi ở cũng như sự quý hiếm của một số loài động vật trong rừng.
- Trẻ biết tập kết hợp lời bài hát “Con chuồn chuồn” giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng trong cơ thể, sảng khoái.
- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi
- Trẻ biết nêu gương người tốt việc tốt để được cắm cờ bé ngoan trong ngày.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Trẻ thể hiện vai trò trách nhiệm của từng vai chơi khi chơi, đoàn kết trong khi chơi
- Thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ, qua các vai chơi giúp trẻ phát triển các kĩ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc.
3. Thái độ
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, giao lưu, liên kết các góc chơi.
- Giáo dục trẻ bảo vệ động vật quý hếm.
II. Chuẩn bị:
- Trang trí lớp theo chủ đề
- Sân tập,dụng cụ tập thể dục sáng, nhạc….
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
+ Góc phân vai: tranh các con vật sống ở trong rừng
+ Góc xây dựng: đồ chơi các con vật (trong rừng) khối xây dựng các loại, hàng rào bằng nhựa. Cỏ cây hoa. Sỏi đá que hột hạt.
+ Góc nghệ thuật; giấy, bút, hồ dán, hoạ báo, vải vụn. đất nặn bảng con, hột, que, dây.
- Tranh ảnh, truyện, bài thơ, câu đố mặt nạ con rối.
+ Góc học tập: hình các con vật khác nhau, tranh ghép, lô tô, đôminô các loại về con vật, vở bé làm quen với toán, tranh ảnh các con vật, tranh truyện, tranh thơ.
docx 17 trang Thiên Hoa 28/02/2024 860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 3: Động vật sống trong rừng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_5_nhung_con_vat_gan_gui_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 3: Động vật sống trong rừng

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 30/12/2019 đến ngày 03/ 01 năm 2020 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Tìm hiểu và cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về một số con vật sống trong rừng như tên gọi, đặc điểm chính, so sánh sự giống và khác nhau nơi ở cũng như sự quý hiếm của một số loài động vật trong rừng. - Trẻ biết tập kết hợp lời bài hát “Con chuồn chuồn” giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng trong cơ thể, sảng khoái. - Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi - Trẻ biết nêu gương người tốt việc tốt để được cắm cờ bé ngoan trong ngày. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Trẻ thể hiện vai trò trách nhiệm của từng vai chơi khi chơi, đoàn kết trong khi chơi - Thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ, qua các vai chơi giúp trẻ phát triển các kĩ năng xã hội, khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc. 3. Thái độ - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi, giao lưu, liên kết các góc chơi. - Giáo dục trẻ bảo vệ động vật quý hếm. II. Chuẩn bị: - Trang trí lớp theo chủ đề - Sân tập,dụng cụ tập thể dục sáng, nhạc . - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc phân vai: tranh các con vật sống ở trong rừng + Góc xây dựng: đồ chơi các con vật (trong rừng) khối xây dựng các loại, hàng rào bằng nhựa. Cỏ cây hoa. Sỏi đá que hột hạt. + Góc nghệ thuật; giấy, bút, hồ dán, hoạ báo, vải vụn. đất nặn bảng con, hột, que, dây. - Tranh ảnh, truyện, bài thơ, câu đố mặt nạ con rối. + Góc học tập: hình các con vật khác nhau, tranh ghép, lô tô, đôminô các loại về con vật, vở bé làm quen với toán, tranh ảnh các con vật, tranh truyện, tranh thơ. III. Tổ chức hoạt động
  2. động vật hung dữ rừng ngoài * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi trời vận động: vận động: vận động: vận động: Ai chọn Cáo ở nơi Bạn là ai Cóc nhảy nhanh nhất nào * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do: * Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài hát “Gia đình gấu” trò chuyện về nội dung bài hát dẫn dắt vào các góc chơi. - Góc xây dựng hôm nay sẽ xây gì? Bạn nào thích xây dựng vườn bách thú nào? Các bạn sẽ xây như thế nào? Ai là là kĩ sư? Ai là người chuyển vật liệu? 6. Chơi, - Bạn nào thích bán hàng? Con sẽ bán hàng gì? Người bán có thái hoạt độ như thế nào? động ở - Nếu ai thích vẽ, xé dán các con vật hãy cùng vào góc tạo hình xem các góc ai khéo tay hơn nhé. - Bạn nào thích làm ca sĩ xin mời về góc âm nhạc - Góc những thần đồng 5 B sẽ tìm hiểu về các loại động vật qua tranh ảnh Ai sẽ vào đó chơi? - Trước khi chơi làm gì? Trong khi chơi phải như thế nào? Khi chơi song con cần làm gì? * Trẻ vào góc chơi: - Góc xây dựng: Xây vườn bách thú - Góc phân vai: Siêu thị Big c: bán ảnh về các loại thức ăn về con vật trông rừng, các loại thức ăn cho động vật, - Góc Nghệ thuật: + Vẽ nặn, xé dán, sưu tập các loại động vật sống trong rừng. + Âm nhạc: Hát các bài hát về động vật rừng - Góc" sách truyện": Xem truyện, sách về các vật nuôi trong rừng, kể chuyện theo tranh sáng tạo về các động vật như hiền và ác, cho bạn nghe xếp số, in tô chữ cái, làm bài tập : Con vật này ăn gì? * Kết thúc: Nhạc: “Bạn ơi hết giờ rồi” trẻ cất đồ chơi. * Trò chơi: * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi Mèo đuổi Gấu và ong Bịt mắt bắt Cáo và thỏ chuột dê 7. Chơi, * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt hoạt động: động: động: động động Chơi với Giải đố về xem vi deo lao động vệ theo ý lô tô động động vật về động vật sinh:
  3. - Đồ dùng của cô: Nhạc, sắc xô, dây thừng, tranh con voi, lô tô về những con vật sống trong rừng. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, giầy thể dục. 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Thể dục “Đứng một chân và giữ thẳng người trong khoảng thời gian 10 giây” TCVĐ: Kéo co *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ trò chuyện vào hoạt động - Trò chuyện cùng cô - Có bạn nào đau chân không? *Hoạt động 2: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân - Trẻ làm đoàn tàu * Hoạt động 3: Trọng động - Bài tập phát trển chung: 2lần x 8 nhịp - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang - Trẻ tập các động tác - Bụng: Tay chống hông nghiêng người hai cùng cô bên. - Chân: Đứng khụy gối (3lần x 8 nhịp) - Bật: Chụm tách chân + Vận động cơ bản: Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây - Mời 1 bạn nên tập thử - Cô làm mẫu + Lần 1 làm mẫu không giải thích + Lần 2 làm mẫu giải thích: Cô đứng trước - Quan sát cô làm mẫu vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh “sẵn sàng” thì cô co một chân lên đồng thời hai tay chống hông, người thẳng. Cô đứng im như thế đến khi nghe được hiệu lệnh thôi thì cô bỏ chân xuống. - Cho cảc lớp cùng thực hiện 1-2 lần - Cô cho cả lớp cùng tập dưới hình thức thi - Cả lớp thực hiện. đua. - Trẻ thi đua. - Gọi 1-2 trẻ khá lên tập lại (sau mỗi lần tập cho trẻ nhắc lại tên vận động) - Trẻ thực hiện yêu cầu * TCVĐ: Kéo co của cô. - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi
  4. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi * Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: *Trẻ gọi đúng tên con vật, tên và chức năng một vài bộ phận: Chân, đầu, mình, đuôi. Nhận xét được một vài đặc điểm rõ nét: Hình dáng, tiếng kêu, vận động, thức ăn, môi trường sống của chúng. - Qua câu đố trẻ đoán được tên các con vật. * Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau rõ nét của 2 con vật. - Phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan, tư duy, óc quan sát cho trẻ - Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách * Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, có ý thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm, tránh xa thú dữ khi đi tham quan vườn thú. - Tích cực tham gia các hoạt động. 2.Chuẩn bị: - Địa điểm: phòng học sạch sẽ. - Đồ dùng của cô: Video một số động vật sống trong rừng, ti vi, 4 hình ảnh con voi, con khỉ, con hổ, con gấu. câu đố trong chủ đề. - Đồ dùng của trẻ: 2 bảng đa năng. Tranh lô tô các con vật 3. Tiến hành. Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: KPKH “Một số con vật sống trong rừng” Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: “Khu rừng thiên nhiên” - Trẻ hát.
  5. - Hổ có những đặc điểm gì? -> Con hổ là con vật hung dữ sống trong rừng nó có 4 chân móng vuốt sắc nhọn. - Trẻ lắng nghe Hổ đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Hổ sống theo bầy đàn. Hổ còn có tên gọi khác là cọp. * So sánh: + Con khỉ và con gấu: - Khác nhau: + Gấu có lông màu đen và trắng, Khỉ có lông màu nâu,Gấu không có tay, Khỉ leo - Trẻ trả lời trèo cây giỏi, Gấu ăn cây và lá Giống nhau: + Có 4 chân, đẻ con, đều sống ở trong rừng, đều là con vật hiền lành. + Con voi và con hổ: - Khác nhau: + Voi to lớn, vòi dài, mình màu xám, đen ăn mía, lá cây, hiền lành có ngà. - Giống nhau: + Có 4 chân, đẻ con, đều sống ở trong rừng. * Mở rộng: - Các con đã quan sát con vật gì? Ngoài những con vật đó ra có con vật gì sống ở - Trẻ lắng nghe trong rừng nữa? -> Giáo dục trẻ bảo vệ động vạt quý hiếm Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố: * Trò chơi 1:“Thi nói nhanh, chọn đúng” - Lần 1: Cô nói tên con vật – Trẻ tìm con - Trẻ chơi vật đó giơ lên và đọc tên. - Lần 2: Cô nói đặc điểm con vật – Trẻ nói tên con vật và giơ hình ảnh. * Trò chơi 2: “Về đúng nhà” - Mỗi bạn sẽ cầm một lô tô có con vật yêu thích, vừa đi vừa hát một bài hát, khi cô - Trẻ chơi nói về đúng nhà các bạn sẽ chạy thật nhanh về nhà có con vật cùng với lô tô
  6. - Phát quà cho trẻ sau mỗi câu trả lời đúng, đội nào được nhiều phần thưởng thì đội đó thắng. - Các câu đố: - Trẻ đoán + Con gì mà tay dài như chân Đánh đu rất giỏi mà hay leo trèo + Bốn chân trông tựa cột đình Vòi dài ia lớn dáng hình oai phong + Con gì chúa tể sơn lâm Về đây nhảy múa đêm rằm trung thu. - Trẻ chơi * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày * Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ tư ngày 01 tháng 01 năm 20120 NGHỈ TẾT DƯƠNG LỊCH Thứ năm ngày 02 tháng 01 năm 2020 1. Mục đích: * Trẻ nhớ tên truyện “ Chú dê đen” các nhân vật, biết được tính cách của các nhân - Trẻ biết vẽ, nhớ tên và đặc điểm các con vật sống trong rừng. - Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi. * Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn trẻ kỹ năng vẽ các nét tạo thành con vật, kỹ năng chơi các trò chơi * Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, không nhút nhát. - Trẻ có ý thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm - Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi 2. Chuẩn bị:
  7. * Hoạt động có mục đích “Vẽ động vật sống trong rừng” - Cô cùng trẻ hát bài: Chú voi con Đàm - Trẻ hát cùng cô thoại cùng trẻ + Cô cháu mình vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời + Trong bài hát nói tới con vật gì? + Con voi sống ở đâu? + Ngoài con voi còn có những con vật nào sống trong rừng? + Các con có muốn vẽ được những con vật đó không? + Con muốn vẽ con gì? con vẽ bằng những - Trẻ vẽ nét gì? - Cho trẻ vẽ.gợi ý trẻ vẽ sáng tạo - Cho trẻ đi quan sát sản phẩm của các bạn. *Trò chơi vận đông: “Bạn là ai” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần - Trẻ nêu luật chơi - Cô nhận xét - Trẻ chơi * Chơi tự do - Trẻ lắng nghe 3. Chơi hoạt theo ý thích buổi chiều * Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần - Trẻ nêu luật chơi - Cô nhận xét - Trẻ chơi * Hoạt động:“ Xem phim về những con - Trẻ lắng nghe vật sống trong rừng” - Cô bật đoạn video1 cảnh các con vật đang sống yên bình trong khu rừng - Trẻ xem phim - Trong đoạn phim vừa rồi có những con vật nào? Các con vật này sống ở đâu? - Trẻ trả lời - Cô bật Video2 có hình ảnh cháy rừng, chặt phá cây, săn bắn động vật - Trẻ quan sát và trả lời + Đoạn phim vừa rồi có hình ảnh gì? + Con có thể đoán xem điều gì sẽ xảy ra đối với các con vật? + Khi xem những hình ảnh đó con cảm thấy thế nào?( thương các con vật)
  8. *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trẻ đóng chú voi cô chò chuyện với trẻ *Hoạt động 2: Cô hát mẫu - Trẻ trò chuyện cùng cô - Giới thiệu tên bài hát khảo sát trẻ - Cô hát 1-2 lần, có thể kết hợp với nhạc. - Trẻ trả lời - Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: +Bài hát nói về con vật gì? +Voi sống ở đâu? +Voi biết làm gì để giúp đỡ mọi người? * Hoạt động 3: Dạy trẻ hát + Cô cho cả lớp hát 1-2 lần + Từng tổ hát( kết hợp sử dụng các dụng - Cả lớp hát cụ âm nhạc như: sắc xô phách, mõ ) + Các nhóm trẻ hát cùng cô + Cá nhân trẻ hát - Nhóm trẻ hát (Cô chú ý sửa sai và sửa ngọng cho trẻ - Cá nhân trẻ hát khi hát) *Hoạt động 4: Nghe hát “Ta đi vào rừng xanh” (Sáng tác: Hoàng Hà) - Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2-3 lần +Lần 1:Cô đệm đàn hát cho trẻ nghe - Trẻ lắng nghe +Lần 2: Cô cho trẻ nghe bài hát khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc + Các con vừa được nghe bài hát gì? + Các con có cảm nhận gì khi nghe bài - Trẻ trả lời hát này?(vui, tiết tấu nhanh ) *Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc “Bé chọn nơi an toàn cho voi” - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát theo yêu cầu của cô (nhanh, chậm, to, nhỏ). Kết - Trẻ lắng nghe thúc một bản nhạc trẻ phải tìm và chạy về đúng bức tranh thể hiện sự an toàn cho voi. - Luật chơi: Hát và tìm về đúng theo yêu cầu của cô, nếu ai về nhầm phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2 lần + Kết thúc: Nhận xét tuyên dương - Trẻ chơi