Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống dưới nước

I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được 1 số động vật sống dưới nước như: tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản, mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng: cấu tạo, thức ăn, lợi ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống ở dưới nước.
- Trẻ hiểu được của việc tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ biết tập theo nhịp lời ca bài ‘‘Con chuồn chuồn’’.
- Trẻ thể hiện vai trò trách nhiệm của từng vai chơi khi chơi ở chủ đề mới, đoàn kết trong khi chơi.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kĩ năng so sánh, phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động.
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh có chủ định.
- Hình thành một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc 1 số vật sống dưới nước gần gũi với trẻ
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn hải sản.
- Yêu quý các con vật, mong muốn được bảo vệ các loài động vật quý hiếm, cách giữ an toàn khi tiếp xúc với các con vật.
docx 20 trang Thiên Hoa 28/02/2024 680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống dưới nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_5_nhung_con_vat_gan_gui_chu_de.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống dưới nước

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 23/12/2019 đến ngày 27/12/2019 I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được 1 số động vật sống dưới nước như: tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản, mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng: cấu tạo, thức ăn, lợi ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống ở dưới nước. - Trẻ hiểu được của việc tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Trẻ biết tập theo nhịp lời ca bài ‘‘Con chuồn chuồn’’. - Trẻ thể hiện vai trò trách nhiệm của từng vai chơi khi chơi ở chủ đề mới, đoàn kết trong khi chơi. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kỹ năng - Trẻ có kĩ năng so sánh, phân loại 1 số động vật về hình dáng cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống, vận động. - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ, so sánh có chủ định. - Hình thành một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc 1 số vật sống dưới nước gần gũi với trẻ 3. Thái độ - Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn hải sản. - Yêu quý các con vật, mong muốn được bảo vệ các loài động vật quý hiếm, cách giữ an toàn khi tiếp xúc với các con vật. II. Chuẩn bị: - Vệ sinh phòng học sạch sẽ, gọn gàng - Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ. - Đồ dùng, đồ chơi trong các góc phù hợp với chủ đề, nổi bật chủ đề nhánh. - Góc thiên nhiên: Bể cá, cây - Góc phân vai: Bán hàng trong siêu thị (Tranh ảnh về cá, cua, cáo, thỏ, hươu, các loại thịt động vật dưới nước, hoa, rau, quả, sữa) - Góc nghệ thuật: giấy A4. Giấy màu, đất nặn, keo, Xắc xô, mũ múa, phách - Góc xây dựng: Gạch, cây - Góc học tập: Tranh ảnh về các loại cá, động vật dưới nước, phân loại các con vật. III. Tổ chức hoạt động. Tên hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động - Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.
  2. động sống dưới bằng vỏ được chế ngoài nước. * Trò chơi ngao biến từ cá * Trò chơi trời * Trò chơi vận động: * Trò chơi * Trò chơi vận động: vận động : Cá ở nơi vận động : vận động : Nhặt lá Cua cắp nào Xỉa cá mè Chạy tiếp * Chơi tự cờ * Chơi tự * Chơi tự do * Chơi tự * Chơi tự do do do do * Trò chuyện: Cô cùng trẻ vận động: “Cá vàng bơi” trò chuyện với trẻ về chủ đề - Trong chủ đề chơi hôm nay cô muốn chúng mình sẽ chơi với những động vật sống dưới nước. Cô có nhiều góc chơi, các con thích chơi ở những góc chơi nào nhất? + Góc phân vai: Con sẽ chơi trò chơi gì? Con chơi với bạn nào? + Góc xây dựng: Con xây gì ở góc xây dựng?Cần những nguyên vật liệu gì? Con muốn ban nào chơi cùng với con? + Góc nghệ thuật: Vào góc này con có ý định chơi như thế nào? 6. Chơi, Con vẽ con gì? Dùng nhữn vật liệu gì?. hoạt + Góc học tập: Ai mơ ước trở thành nhà nghi cứu các giống hải động ở sản? Con chơi với ai? các góc - Trong khi chơi các con phải chơi như thế nào? Muốn đổi vai chơi con sẽ làm như thế nào? - Giáo dục trẻ: Chơi cùng nhau không tranh dành đồ chơi của bàn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định * Trẻ vào góc chơi: - Cô bao quát trẻ chơi, liên kết các góc chơi. - Gợi ý cho trẻ đổi vai chơi nhóm chơi (nếu trẻ thích) * Kết thúc: - Cô bật nhạc " hết giờ rồi" trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định * Trò chơi: * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi Cá, nước Cá bới Rồng rắn Trốn tìm Ếch ộp 7. Chơi (Mới) lên mây hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt * Hoạt động động: động: động: động: động: theo ý Tham dự Xem video Thơ: “Nàng Đại dương Lao động thích lễ Noel + động vật tiên ốc kì diệu. vệ sinh. buổi Buppett sống dưới - Nêu chiều nước gương cuối tuần
  3. - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, phòng học - Đồ dùng của cô: 7 chiếc vòng, tranh về động vật sống dưới nước Đồ dùng của trẻ:14 chiếc vòng ,Vở làm quen chữ cái, bút sáp màu, vòng, phấn. 3. Tiến hành. hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục “Bật liên tục vào các vòng” - Trò chơi vận động: Chuyền bóng *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô kể chuyện về những chú ếch rất tài - Trẻ nghe giỏi, thường hay tập bật nhảy từ những chiếc lá sen nay sang chiếc lá sen khác như một diễn viên xiếc nổi tiếng. Các con có muốn mình giống chú ếch không? - Có ai bị ốm hay đau chwn tay không? * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn đi các - Trẻ đi theo hiệu ệnh kiểu về đội hình 2 hàng dọc điểm số tách của cô hàng. * Hoạt động 3: Trọng động - Bài tập phát triển chung (Tập 2lần x 8 - Trẻ tập theo nhịp nhịp) đếm - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang ngang - Lườn: Tay chống hông nghiêng người hai bên. - Chân: Đứng khụy gối (3lần x 8 nhịp) - Bật: Chụm tách chân - Vận động cơ bản: ‘‘Bật liên tục vào các vòng’’ + Các con nhìn xem cô có những gì? Đếm - Trẻ đếm xem có mấy chiếc vòng? Làm thế nào để bật được qua những chiếc vòng này? + Ai có thể tập được? - Trẻ tập thử. + Cô tập mẫu lần 1 + Cô tập lần 2 và nhắc lại cách tập: Khi - Nghe cô củng cố lại bật tay cô chống hông, hơi nhún gót bật . mạnh vào vòng và tiếp tục bật cho đến hết lưu ý là bật không chạm vào vòng. - Cho trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện
  4. người chơi hô và thực hiện động tác kèm theo như sau. - Quản trò hô: Cá đâu? cá đâu? - Người chơi đáp: Cá đây, cá đây và giơ tay ra phía trước lòng bàn tay đứng. - Quản trò làm động tác cá vọt lên mặt nước. Người chơi hô ‘‘chíu” và làm động tác giống quản trò - Quản trò làm động tác cá rơi xuống mặt nước người chơi ngay lập tức hô ‘‘Chủm” và làm động tác theo quản trò. - Trò chơi thực hiện theo nhịp điệu từ chậm đến nhanh. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét * Hoạt động: “Tham dự lễ Noel + Buppett” - Cô cho trẻ ra sân trường - Cô giáo dục trẻ không nói chuyện khi dự - Trẻ đọc lễ và khi ăn Buppett biết chờ đợi để đến lượt. - Trẻ thực hiện - Cô quan sát giúp đỡ những trẻ nhút nhát động viên trẻ * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày * Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày: Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: *Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có số lượng là 7, nhận biết được số 7
  5. - Cho trẻ đếm số con thỏ - Trẻ trả lời - Số thỏ và số rùa như thế nào vơi nhau? - Số lượng nhóm nào nhiều hơn? Số lượng - Trẻ trả lời nhóm nào ít hơn? - Số rùa nhiều hơn là mấy? - Làm thế nào để số thỏ và số rùa bằng - Trẻ trả lời nhau? - Cô lấy 1 con thỏ đặt vào dưới con rùa còn - Trẻ trả lời lại - Đếm xem có bao nhiêu con thỏ - Vậy 6 con thỏ thêm 1 con thỏ bằng mấy - Số thỏ và rùa như thế nào nhỉ? - Bằng nhau là bao nhiêu? - Trẻ trả lời - Cô gọi 3 – 4 trẻ nhắc lại kết quả - Cô giới thiệu chữ số 7 cho trẻ chọn thẻ chữ - Trẻ nhắc lại số 7 giơ lên và đọc - Cô và trẻ đặt thẻ chữ số vào nhóm thỏ và rùa(mỗi nhóm một thẻ chữ số 7) - Cô cho trẻ cất dần số lượng từng nhóm - Trẻ đếm và cất vừa cất vừa đếm số lượng còn lại * Hoạt động 3: Luyện tập + Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những - Trẻ tìm nhóm đồ dùng có số lượng là 7 + Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Phát cho trẻ mỗi bạn một thẻ số 6, 7. Yêu - Trẻ lắng nghe cầu trẻ đi tìm nhóm đồ vật có số lượng tương ứng + Trò chơi: Tìm nhà - Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà có số 5, 6, 7 - Trẻ lô tô có số lượng là bao nhiêu phải - Trẻ chơi chạy về nhà có số tương ứng - Sau đó đổi lô tô cho trẻ khác * Hoạt động 4: Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời: * Hoạt động có mục đích: “ Quan sát con cá” - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Cá vàng bơi” - Trẻ hát - Bài hát nói đến con gì? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát và hỏi:
  6. Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết gấp đôi mảnh giấy và xé lượn vòng cung tạo thành hình con cá, vẽ các chi tiết: mắt, mang, đuôi. - Trẻ biết xếp các con vật dưới nước bằng vỏ ngao - Trẻ nhớ tên bài thơ “ Nàng tiên ốc” tác giả “ Phan Thị Thanh Nhàn”. Hiểu nội dung bài thơ - Nhớ tên trò chơi, cách chơi * Rèn luyện phết hồ, dán, bố cục tranh cho trẻ. Hình thành kỹ năng xé con cá. Phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo ở trẻ - Rèn kĩ năng sáng tạo cho trẻ thông qua xếp các con vật. - Trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm. Đọc đúng lời, không ngọng lắp - Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách * Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động trong ngày. - Giữ gìn sản phẩm, Yêu quý bảo vệ các con vật dưới nước 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Phòng học, sân tập - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu, tranh thơ nàng tiên ốc. Giấy màu, hồ dán, tranh mẫu xé dán đàn cá bơi - Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, sáp màu cho trẻ. Khăn, xà phòng cho trẻ rửa tay Vỏ ngao, đất màu 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình “ Xé dán đàn cá ” * Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ hát “ Cá vàng bơi” - Trẻ hát. - Bài hát nhắc tới con vật nào? - Trẻ trả lời - Ai có thể miêu tả con cá đang bơi? - Chúng mình hãy làm động tác cá bơi - Trẻ làm cá bơi
  7. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ trả lời - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét * Chơi tự do: bóng, vòng, phấn, . - Trẻ chơi tự do 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Rồng rắn lên mây” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô mời 1 vài trẻ nhắc lại luật chơi, cách - Trẻ nhắc lại chơi - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe * Họat động : Thơ “ Nàng tiên ốc” - Cô cho trẻ đoán trong hộp kì diệu. - Trẻ trả lời - Con gì đây? - Cô giới thiệu tên bài thơ - Khảo sát trẻ - Trẻ đọc + Cô đọc mẫu 2 lầnkết hợp với tranh - Trẻ lắng nghe minh họa + Đàm thoại, giảng nội dung - Cô và các con đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời - Bà già đã bắt được con gì? - Trẻ trả lời - Con ốc trông như thế nào? - Bà có tình cảm với con ốc như thế nào? - Khi bà đi làm về thấy nhà cửa như thế - Trẻ trả lời nào? - Ai đã giúp bà quét rọn nhà cửa? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ yêu quý động vật + Trẻ đọc thơ: Cho cả lớp đọc lại 2-3 lần - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ đọc - Hỏi trẻ tên bài thơ, cho 1 trẻ đọc lại bài thơ. * Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày * Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:
  8. - Giới thiệu lại tên truyện - Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh - Trẻ lắng nghe họa * Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải nội dung - Các con vừa được nghe câu chuyện - Trẻ trả lời gì? - Cá chép muốn rủ ai cùng đi chơi? - Trẻ trả lời - Vì sao cá chép lại không tìm được - Trẻ trả lời bạn cua? - Tại sao bạn cua lại đi ẩn nhỉ? - Trẻ trả lời - Chép con hỏi ốc vặn như thế nào? - Ốc vặn trả lời như thế nào? - Chép con hỏi ai nữa? - Trai có phải lột xác không? - Trẻ trả lời - Bạn trai trả lời chép con như thế - Trẻ trả lời nào? - Chép con thắc mắc điều gì với mẹ? - Họ nhà cá chép có phải lột xác - Trẻ trả lời không? - Mẹ nói gì với chép con? - Vậy tại sao cua lại phải lột xác nhỉ? - Cua đã trả lời chép con như thế nào? - Cô kể lai cho trẻ nghe câu chuyện - Trẻ lắng nghe một lần nữa qua powerpol (khuyến khích trẻ thể hiện cảm xúc khi nghe chuyện) * Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát - Trẻ hát và làm động tác “Cá vàng bơi” minh họa 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Trò chuyện về một số món ăn chế biến từ cá” - Ở trường các con thường được ăn - Trẻ kể tên các món ăn ở những món gì? trường. - Thứ mấy các con được ăn món cá - Thứ 5. nấu?