Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 1: Những con vật nuôi trong gia đình
I. Mục đích:
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản… Mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng: cấu tạo, thức ăn, lợi ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống.
- Trẻ biết xếp hàng theo đội hình, đội ngũ và biết tập đều các động tác thể dục theo nhịp đếm.
- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết thể hiện vi chơi và chơi đoàn kết, có nề nếp khi chơi ở chủ đề mới.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng so sánh, phân biệt nhóm các con vật nuôi trong gia đình.
- Rèn kĩ năng tự xếp hàng theo đúng đội hình đội ngũ.
- Rèn kĩ năng chơi cùng với bạn.
- Rèn kĩ năng chăm sóc các con vật nuôi gần gũi
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, mong muốn được chăm sóc và có 1 số thói quen chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
- Ích lợi của con vật, cách tiếp xúc đảm bảo an toàn vệ sinh
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi.
II- Chuẩn bị:
- Vệ sinh phòng học sạch sẽ, gọn gàng
- Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ.
- Góc xây dựng: Bộ lắp ghép, xếp hình các con vật, xây nhà, xây dựng vườn thú, xây trại chăn nuôi...
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, xoong chảo cho nhóm gia đình, thực phẩm, 1 số loại thú nhồi bông. Cửa hàng bán thức ăn gia súc-gia cầm.
- Góc nghệ thuật-tạo hình: sáp màu, giấy gam, giấy loại, kéo, giấy mầu, hồ dán, xắc xô, đàn, quần áo
- Góc sách truyện: Sách, tập san, họa báo về chủ đề động vật
- Góc học tập: Tranh ảnh về các loại động vật nuôi trong gia đình, chữ cái
- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan.
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản… Mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng: cấu tạo, thức ăn, lợi ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống.
- Trẻ biết xếp hàng theo đội hình, đội ngũ và biết tập đều các động tác thể dục theo nhịp đếm.
- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết thể hiện vi chơi và chơi đoàn kết, có nề nếp khi chơi ở chủ đề mới.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng so sánh, phân biệt nhóm các con vật nuôi trong gia đình.
- Rèn kĩ năng tự xếp hàng theo đúng đội hình đội ngũ.
- Rèn kĩ năng chơi cùng với bạn.
- Rèn kĩ năng chăm sóc các con vật nuôi gần gũi
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, mong muốn được chăm sóc và có 1 số thói quen chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
- Ích lợi của con vật, cách tiếp xúc đảm bảo an toàn vệ sinh
- Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi.
II- Chuẩn bị:
- Vệ sinh phòng học sạch sẽ, gọn gàng
- Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ.
- Góc xây dựng: Bộ lắp ghép, xếp hình các con vật, xây nhà, xây dựng vườn thú, xây trại chăn nuôi...
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, xoong chảo cho nhóm gia đình, thực phẩm, 1 số loại thú nhồi bông. Cửa hàng bán thức ăn gia súc-gia cầm.
- Góc nghệ thuật-tạo hình: sáp màu, giấy gam, giấy loại, kéo, giấy mầu, hồ dán, xắc xô, đàn, quần áo
- Góc sách truyện: Sách, tập san, họa báo về chủ đề động vật
- Góc học tập: Tranh ảnh về các loại động vật nuôi trong gia đình, chữ cái
- Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 1: Những con vật nuôi trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_5_nhung_con_vat_gan_gui_chu_de.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 5: Những con vật gần gũi - Chủ đề nhánh 1: Những con vật nuôi trong gia đình
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT GẦN GŨI Thời gian thực hiện: 04 tuần (Từ ngày 16/ 12/2019 đến ngày 10/ 01/ 2020) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động giáo dục: Nội dung giáo STT Mục tiêu giáo dục (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh dục cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Trẻ thực hiện Thực hiện các động - Thể dục buổi sáng: Tập kết đúng, thuần thục tác nhóm tay; lưng, hợp với lời ca bài: “Con chuồn các động tác của bài bụng, lườn; chân chuồn” thể dục theo hiệu trong giờ thể dục - Động tác hô hấp: Gà gáy lệnh hoặc theo nhịp sáng và bài tập phát - Động tác tay: Gập khuỷu tay bản nhạc/ bài hát. triển chung giờ hoạt ngón tay chạm vai. Đưa 2 tay ra Bắt đầu và kết thúc động phát triển thể ngang như nhịp 1 động tác đúng nhịp. ch ấ t. - Động tác bụng: Đứng thẳng, bước chân sang ngang kết hợp đưa 2 tay lên ngang bằng vai. Quay người sàng bên phải, quay người sang bên trái. - Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối. - Động tác bật: Bật tách, chụm đồng thời tay dang ngang. - Hoạt động học: Thể dục: BTPTC: Tập các động tác nhóm tay; lưng, bụng, lườn; chân phù hợp với các vận động cơ bản. 2 2. Trẻ giữ được - Đứng một chân và - Thể dục buổi sáng: Khởi động: thăng bằng cơ thể giữ thẳng người Đi các kiểu chân khi thực hiện vận trong 10 giây. - Hoạt động học: Thể dục - Vận động cơ bản: Đứng một động chân và giữ thẳng người trong 10 giây. - Trò chơi vận động: Cho thỏ ăn 3 4. Trẻ biết phối - Ném trúng đích - Hoạt động học: Thể dục
- giác quan khác + Trò chuyện về động vật sống nhau để xem xét, dưới nước. về các con vật và + Trò chuyện một số loại chim và thảo luận về đặc côn trùng điểm của đối + Quan sát con cá tượng - Trò chơi: Bắt chước tạo dáng, người chăn nuôi giỏi, xếp hình các con vật, tìm những con vật cùng nhóm, thi xem ai nhanh 8 24. Phân loại các - Chia thành - Trò chuyện: về chủ đề động vật đối tượng theo nhóm con vật và - Hoạt động học: Dạy trẻ phân những dấu hiệu đặt tên theo đặc loại các đối tượng thông qua các khác nhau. điểm chung (hình hoạt động Khám phá khoa học: dạng, màu sắc, + Những con vật nuôi trong gia nơi sống) đình bé. - Phân loại con + Một số động vật sống trong vật theo 1 - 2 dấu rừng. hiệu. - Trò chơi: tìm những con vật - Loại một đối cùng nhóm, những con vật nào tượng không cùng - Chơi, hoạt động theo ý thích nhóm buổi chiều: Xem hình ảnh về con - So sánh sự khác gà, dưới đáy đại dương, động vật nhau, giống nhau sống trong rừng của 2 con vật. 9 27. Trẻ biết đưa ra - Đặc điểm bên - Trò chuyện: về chủ đề động vật nhận xét, thảo ngoài của con vật, - Hoạt động học: Khám phá luận về đặc điểm, ích lợi, tác hại đối khoa học: sự khác nhau, với con người + Một số động vật sống dưới giống nhau của - Sự thay đổi nước các đối tượng trong sinh hoạt + Những con vật trong gia đình được quan sát. của con vật theo bé. mùa. - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chuyện một số con vật sống dưới nước, Làm con trâu từ lá mít, ghép hình con cá từ lá cây
- dao thơ, đồng dao, ca Đọc bài vè: “Vè loài vật” dao, tục ngữ, câu đố, hò vè dành cho lứa tuổi của trẻ - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. 15 60. Trẻ kể có thay - Nghe hiểu nội - Hoạt động học: Truyện đổi một vài tình tiết dung câu truyện + Chú dê đen như thay tên nhân kể, truyện đọc phù vật, thay đổi kết hợp với độ tuổi. thúc, thêm bớt sự - Kể lại câu truyện kiện trong nội quen thuộc theo dung câu truyện cách khác 16 61. Trẻ đóng được - Đóng kịch - Hoạt động học: Truyện vai nhân vật trong + Chú dê đen truyện 17 64. Trẻ biết chọn - “Đọc” truyện - Hoat động học: Trẻ biết cách sách để “đọc” và qua các tranh vẽ. giữ gìn bảo vệ sách. xem. - Thể hiện sự - Chơi, hoạt động ở các góc: Tổ thích thú với sách chức cho trẻ chơi ở góc học tập: - Có hành vi giữ Bé xem tranh truyện về các loài gìn bảo vệ sách động vật. 18 69. Trẻ biết nhận - Nhận dạng được - Hoạt động học: Làm quen với dạng chữ cái trong chữ cái trong bảng chữ cái “i, t, c” bảng chữ cái tiếng chữ cái tiếng việt + Trò chơi chữ cái i,t,c việt. - Thích đọc chữ cái đã biết ở môi trường xung quanh Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội 19 85. Trẻ biết chú ý - Tôn trọng hợp - Trò chuyện buổi sáng khi nghe cô và bạn tác, chấp nhận - Chơi, hoạt động ở các góc : nói, không ngắt lời - Chờ đến lượt Góc phân vai, góc xây dựng
- + Quan sát con voi - Chơi, hoạt động ở các góc: Xây trang trại chăn nuôi. Thực hành cách chăm sóc vật nuôi. Giáo dục phát triển thẩm mĩ 23 96. Trẻ hát đúng - Nhận ra giai điệu - Giáo dục mọi lúc mọi nơi giai điệu, lời ca, của bài hát, bản - Trò chuyện buổi sáng. hát diễn cảm phù nhạc - Hoạt động học : Dạy hát : Chú hợp với sắc thái, - Hát đúng giai voi con ở bản Đôn. tình cảm của bài điệu bài hát, lời ca + Vận động theo tiết tấu chậm hát qua giọng hát, và thể hiện sắc con chuồn chuồn nét mặt cử chỉ điệu thái, tình cảm của + Vận động tháo nhạc : Đàn gà bộ bài hát con, cá vàng bơi: 24 97. Trẻ biết vận - Vận động nhịp - Thể dục sáng động nhịp nhàng nhàng theo giai - Hoạt động học : Vận động theo phù hợp với sắc điệu, nhịp điệu và nhạc thái, nhịp điệu bài thể hiện sắc thái + Đàn gà con hát, bản nhạc với phù hợp với bản + Cá vàng bơi các hình thức nhạc, bài hát - Chơi, hoạt động ở các góc : Múa, vận động góc nghệ thuật 25 100. Phối hợp các - Phối hợp các kỹ - Chơi, hoạt động ở các góc : kỹ năng vẽ để tạo năng vẽ để tạo ra - Góc nghệ thuật : Vẽ theo chủ đề thành bức tranh có sản phẩm có màu - Hoạt động học : Tạo hình: Vẽ màu sắc hài hòa, săc, kích thước, con gà trống, vẽ những con bướm bố cục cân đối. hình dáng/ đường xinh đẹp. nét và bố cục. 26 101.Trẻ biết phối - Phối hợp các kỹ - Chơi, hoạt động ở các góc: hợp các kỹ năng năng cắt, xé dán - Góc nghệ thuật : Xé, cắt dán cắt, xé dán để tạo để tạo ra sản theo chủ đề thành bức tranh có phẩm có màu săc, - Hoạt động học : Tạo hình: Xé bố cục hài hòa, kích thước, hình dán đàn cá. cân đối. dáng/ đường nét - Chơi, hoạt động ngoài trời. và bố cục. Làm con trâu từ lá mít, ghép hình con cá từ lá cây. 27 106. Nói lên ý - Tìm kiếm lựa - Hoạt động học: Tạo hình: Xé tưởng và tạo ra các chọn các dụng cụ, dán đàn cá. vẽ những con bướm nguyên vật liệu để xinh đẹp.
- - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, môi trường sống, thức ăn, vận động, sinh sản Mối quan hệ giữa động vật và môi trường sống của chúng: cấu tạo, thức ăn, lợi ích, tác hại của chúng đối với môi trường sống. - Trẻ biết xếp hàng theo đội hình, đội ngũ và biết tập đều các động tác thể dục theo nhịp đếm. - Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết thể hiện vi chơi và chơi đoàn kết, có nề nếp khi chơi ở chủ đề mới. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn,việc làm chưa tốt của mình và của bạn và có ý thức tự giác cố gắng và sửa chữa. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng so sánh, phân biệt nhóm các con vật nuôi trong gia đình. - Rèn kĩ năng tự xếp hàng theo đúng đội hình đội ngũ. - Rèn kĩ năng chơi cùng với bạn. - Rèn kĩ năng chăm sóc các con vật nuôi gần gũi 3. Thái độ - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, mong muốn được chăm sóc và có 1 số thói quen chăm sóc bảo vệ vật nuôi. - Ích lợi của con vật, cách tiếp xúc đảm bảo an toàn vệ sinh - Đoàn kết, phát huy tính tích cực khi chơi. II- Chuẩn bị: - Vệ sinh phòng học sạch sẽ, gọn gàng - Sân tập, xắc xô, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, kiểm tra sức khoẻ trẻ. - Góc xây dựng: Bộ lắp ghép, xếp hình các con vật, xây nhà, xây dựng vườn thú, xây trại chăn nuôi - Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, xoong chảo cho nhóm gia đình, thực phẩm, 1 số loại thú nhồi bông. Cửa hàng bán thức ăn gia súc-gia cầm. - Góc nghệ thuật-tạo hình: sáp màu, giấy gam, giấy loại, kéo, giấy mầu, hồ dán, xắc xô, đàn, quần áo - Góc sách truyện: Sách, tập san, họa báo về chủ đề động vật - Góc học tập: Tranh ảnh về các loại động vật nuôi trong gia đình, chữ cái - Bảng bé ngoan, cờ, phiếu bé ngoan. III. Tổ chức hoạt động Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Thông thoáng phòng học chuẩn bị đón trẻ. 1. Đón trẻ - Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào lớp. - Nhắc trẻ cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi quy định Nội dung dự kiến - Những con vật nuôi trong gia đình.
- tạo dáng mẹ dê Bé tập * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự duyệt binh Do do Do do * Chơi tự do * Trò chuyện: Cô đứng trong giả tiếng gà gáy: ò ó o Trò chuyện về con vật nuôi trong gia đình, sự thay đổi của các góc chơi với chủ đề trước. - Nếu ai thích vẽ tôi và các bạn của tôi thì hãy vào góc tạo hình nhé! - Còn có những góc chơi nào nữa? - Ai thích chơi ở góc xây dựng nào? Góc xây dụng hôm nay sẽ chơi gì? Chúng mình cùng xây trang trại chăn nuôi nhé. Ai làm nhóm trưởng? Ai Làm kĩ sư? Muốn có các giống vật nuôi thì phải làm gì? Mua ở đâu? - Khi Vật nuôi nhà mình bị ốm pahỉ làm gì? Ai sẽ là bác sĩ thú y? Của hàng bán nhữn mặt hàng gì? Ai là nhà nghin cứu những con 6. Chơi, giống xin mời vào góc học tập. hoạt động - Khi chơi phải như thế nào? Muốn đổi vai chơi phải làm gì? Hết ở các góc giờ chơi các con phải làm gì? * Trẻ vào góc chơi: - Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi( xây dựng mô hình VAC, Hệ thống rãnh thoát nước, hầm bi ô ga, xếp đường đi ra trang trại) - Góc phân vai: + Bán hàng trong siêu thịt ( gà, trâu, bò, các loại thức ăn cho động vật, trứng, hoa, rau, quả, sữa) + Bác sĩ thú y chữa bệnh cho các con vật: Dùng kéo găp bông, băng bó vết thương, tiêm cho con vật. Bỏ các đồ dùng đã sử dụng vào thùng rác + Nhà hàng 5B: Các món ăn như gà rán, Có thực đơn, đơn giá giới thiệu các món ăn - Góc tạo hình: Vẽ nặn, xé dán, sưu tập các loại vật nuôi trong gia đình. - Góc sách truyện: Xem truyện, sách về các vật nuôi trong gia đình, kể chuyện theo tranh sáng tạo về các động vật như gia súc, gia cầm cho bạn nghe xếp số, in tô chữ cái, làm bài tập : Con vật này ăn gì? * Kết thúc:
- * Trẻ biết tên vận động ”Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay”. Biết thực hiện vận động. Biết chơi trò chơi ”Nhảy lò cò” thành thạo - Trẻ biết được đặc điểm, tiếng kêu, vận động, thức ăn, ích lợi của con mèo, bắt trước tiếng kêu, vận động của con mèo. - Trẻ biết giải đố về các con vật nuôi trong gia đình. - Nhớ tên trò chơi, cách chơi. * Hình thành và rèn kĩ năng ném trúng đích nằm ngang bằng một tay, Phát triển cơ vai cơ tay. Rèn luyện khả năng định hướng. - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ *Giáo dục trẻ có tính kỉ luật, tích cực tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc những con vật gần gũi. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập, lớp học - Đồ dùng của cô: Túi cát, đích nằm ngang, tranh con mèo, nhạc ,1 số câu đố về động vật. - Đồ dùng của trẻ: Túi cát, đích nằm ngang, giày thể dục 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Thể dục “Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay” Trò chơi vận động: nhảy lò cò * Hoạt động 1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Trẻ trả lời - Muốn cơ thể khỏe mạnh chúng ta làm gì? - Hỏi trẻ có bị đau chân tay hay mệt mỏi không? * Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân Về 2 hàng dọc điểm số 1,2 tách hàng - Trẻ làm đoàn tàu đi * Hoạt động 3: Trọng động theo hiệu lệnh của cô - Bài tập phát trển chung: Cho trẻ tập 2lần x 8 nhịp - Trẻ tập theo nhịp đếm - Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao, sang của cô ngang (3lần x 8 nhịp) - Lườn: Tay chống hông nghiêng người hai bên. - Chân: Đứng khụy gối