Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 3: Nhu cầu của gia đình bé
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết nhu cầu của gia đình như: ăn, ngủ, mặc, vệ sinh cá nhân, thể dục thể thao, giải trí... Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. Một số món ăn và cách chế biến những món ăn đơn giản, gần gũi trong gia đình. Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi trong gia đình.
- Trẻ biết tập thành thạo các động tác trong bài thể dục buổi sáng theo lời ca bài: Cả nhà thương nhau.
- Biết chơi cùng nhau theo nhóm, biết tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thể hiện đúng hành động của vai chơi mà mình đã nhận. Biết giữ gìn và sử dụng hợp lí các loại đồ dùng trong gia đình.
- Biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày, kể được những việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân, biết vệ sinh sạch sẽ, rèn kỹ năng thói quen hành vi trong ăn uống.
- Rèn kĩ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hóa, phù hợp truyền thống văn hoá của gia đình mình.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Biết liên kết 1 số góc chơi theo chủ đề.
- Có kỹ năng thực hiện 1 số vận động: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi.
3. Thái độ
- Ý thức giữ gìn, trang trí, vệ sinh nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ
- Quan tâm tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé.
- Cảm nhận được nhưng cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp.
- Biết ơn những ngư¬ời thân trong gia đình đã nuôi d¬ưỡng và chăm sóc mình
- Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc gia đình của mình. Thể hiện tình cảm, hành động, mối quan hệ khi tham gia vào các vai là các thành viên trong gia đình. Vui vẻ, tự nhiên, như¬ờng nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.
- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi
1. Kiến thức
- Trẻ biết nhu cầu của gia đình như: ăn, ngủ, mặc, vệ sinh cá nhân, thể dục thể thao, giải trí... Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. Một số món ăn và cách chế biến những món ăn đơn giản, gần gũi trong gia đình. Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi trong gia đình.
- Trẻ biết tập thành thạo các động tác trong bài thể dục buổi sáng theo lời ca bài: Cả nhà thương nhau.
- Biết chơi cùng nhau theo nhóm, biết tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thể hiện đúng hành động của vai chơi mà mình đã nhận. Biết giữ gìn và sử dụng hợp lí các loại đồ dùng trong gia đình.
- Biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày, kể được những việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân, biết vệ sinh sạch sẽ, rèn kỹ năng thói quen hành vi trong ăn uống.
- Rèn kĩ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hóa, phù hợp truyền thống văn hoá của gia đình mình.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Biết liên kết 1 số góc chơi theo chủ đề.
- Có kỹ năng thực hiện 1 số vận động: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
- Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi.
3. Thái độ
- Ý thức giữ gìn, trang trí, vệ sinh nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ
- Quan tâm tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé.
- Cảm nhận được nhưng cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp.
- Biết ơn những ngư¬ời thân trong gia đình đã nuôi d¬ưỡng và chăm sóc mình
- Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc gia đình của mình. Thể hiện tình cảm, hành động, mối quan hệ khi tham gia vào các vai là các thành viên trong gia đình. Vui vẻ, tự nhiên, như¬ờng nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.
- Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 3: Nhu cầu của gia đình bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_3_gia_dinh_cua_be_chu_de_nhanh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 3: Nhu cầu của gia đình bé
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Nhu cầu của gia đình bé Thực hiện từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2019 I. Mục đích – Yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết nhu cầu của gia đình như: ăn, ngủ, mặc, vệ sinh cá nhân, thể dục thể thao, giải trí Biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. Một số món ăn và cách chế biến những món ăn đơn giản, gần gũi trong gia đình. Biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi trong gia đình. - Trẻ biết tập thành thạo các động tác trong bài thể dục buổi sáng theo lời ca bài: Cả nhà thương nhau. - Biết chơi cùng nhau theo nhóm, biết tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai chơi và thể hiện đúng hành động của vai chơi mà mình đã nhận. Biết giữ gìn và sử dụng hợp lí các loại đồ dùng trong gia đình. - Biết tự nhận xét mình và bạn theo tiêu chuẩn cô đưa ra hàng ngày, kể được những việc làm tốt của mình, của bạn trong ngày. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân, biết vệ sinh sạch sẽ, rèn kỹ năng thói quen hành vi trong ăn uống. - Rèn kĩ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hóa, phù hợp truyền thống văn hoá của gia đình mình. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Biết liên kết 1 số góc chơi theo chủ đề. - Có kỹ năng thực hiện 1 số vận động: đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Rèn kĩ năng chơi các góc cho trẻ biết liên kết các góc chơi. 3. Thái độ - Ý thức giữ gìn, trang trí, vệ sinh nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ - Quan tâm tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em bé. - Cảm nhận được nhưng cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp. - Biết ơn những người thân trong gia đình đã nuôi dưỡng và chăm sóc mình - Giáo dục trẻ yêu thương chăm sóc gia đình của mình. Thể hiện tình cảm, hành động, mối quan hệ khi tham gia vào các vai là các thành viên trong gia đình. Vui vẻ, tự nhiên, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi. - Trẻ có ý thức tự lấy và cất đồ dùng đồ chơi II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi các góc phù hợp với chủ điểm, nổi bật chủ điểm nhánh. - Xắc xô. sân tập sạch sẽ, trang phục cô, trẻ phù hợp. Nơ tay + Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, bộ xếp hình, hàng rào, thảm cỏ, ô tô, vỏ hộp + Góc nghệ thuật: Câu lạc bộ nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, xắc xô ,đàn, trống, đất nặn, giấy màu, keo dán
- về một số Làm 1 số về nhu cầu về một số gia đình bé món ăn món ăn từ gia đình bé hoạt động mặc gì? 5. Chơi, quen thuộc giấy màu, của gia hoạt động trong gia xốp màu, đình ngoài trời đình bìa * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi vận động: * Trò chơi vận động: vận động: vận động: Bé xây nhà vận động: Rồng rắn Khách đến Đi siêu thị Thi xem ai lên mây nhà * Chơi tự nhanh * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do: * Chơi tự do: do: do: do: * Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài "Mời bạn ăn”. - Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều đồ chơi cho các con. Và chủ đề chơi của chúng mình ngày hôm nay là: “Dinh dưỡng cần cho bé” - Góc nấu ăn, nội chợ sẽ là góc chơi chính hôm nay. Ở góc chơi này các con chơi như thế nào? Làm những công việc gì? (đi chợ chọn mưa thực phẩm, chế biến các món ăn, bày mâm cơm gia đình ). Một bạn sẽ làm bếp trưởng. 6. Chơi, - Còn ở góc xây dựng hôm nay các bác thợ xây sẽ xây nhà cao hoạt động tầng, xây khu nghỉ dưỡng. Để phục vụ cho công trình xây dựng ở các góc thì cần có những nguyên vật liệu nào? Ai sẽ là chủ công trình? - Góc nghệ thuật các con sẽ tập múa hát, đóng kịch theo chủ đề, tập hóa trang thay trang phục biểu diễn. - Góc học tập một bạn sẽ làm cô giáo dạy học, đồ dùng cần cho lớp học hôm nay gồm những gì nào? (thẻ chữ cái và số, lô tô, sách vở, bút ) - Bạn nào thích chơi ở góc nào các con hãy lấy kí hiệu của mình về góc chơi. - Nếu muốn đổi vai chơi cho bạn thì cần phải thỏa thuận với bạn, bạn đồng ý thì mới được đổi. - Trong khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? Chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi của bạn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. * Trẻ vào góc chơi: - Cô quan sát và gợi ý cho trẻ chơi động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi
- - Cô nhắc nhở động viên những trẻ - Trẻ lắng nghe chưa đạt cờ trong ngày. * Liên hoan văn nghệ - Trẻ vui văn nghệ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ biết tên bài tập “Bật xa tối thiểu 50cm” Thực hiện tốt vận động và thực hiện thuần thục các động tác bài tập phát triển chung. - Trẻ biết tên các món ăn quen thuộc hằng ngày trong gia đình, biết lợi ích và các chất dinh dưỡng của các món ăn. - Trẻ biết lựa chọn các hình ảnh đẹp trong họa báo và cắt ghép thành bộ sưu tập đẹp mắt. * Củng cố cho trẻ kĩ năng bật xa - Rèn luyện và củng cố cho trẻ sự chú ý quan sát và đàm thoại. - Củng cố kĩ năng cầm kéo và cắt * Giáo dục trẻ phải ăn uống đủ chất để đảm bảo cơ thể luôn được khỏe mạnh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị - Địa điểm: Sân tập, phòng học - Đồ dùng của cô: Ba tờ bìa có đục lỗ theo các hình( vuông tròn, chữ nhật, hình thoi) Các bức tranh về môi trường có hình dạng kích thước khá - Họa báo cũ, kéo, hồ dán, bìa - Một số vật dụng phục vụ cho các trò chơi. - Đồ dùng của trẻ: túi cát, phấn để vẽ đội hình,vòng, phấn, bóng. 3. Tiến hành. Ghi Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ chú 1. Hoạt động học: Thể dục. Bật xa tối thiểu 50 cm Trò chơi: chuyền bóng * Họat động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề nhánh trẻ đang học * Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân - Trẻ đi theo hiệu lệnh * Họat động 3: Trọng động của cô - Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp
- - Cơm có chất dinh dưỡng gì? Giàu chất gì? - Trẻ trả lời - Thịt có chất dinh dưỡng gì? - Rau xanh cung cấp chất gì cho cơ thể? - Hoa quả cung cấp chất gì? + Giáo dục trẻ phải ăn uống đủ chất để đảm bảo cơ thể luôn được khỏe mạnh. * Trò chơi vận động “ Bé xây nhà” (Trò chơi ngón tay) - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu trò chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Cô bao quát trẻ. * Chơi tự do - Trẻ nhắc lại 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi - Trẻ chơi. chiều. * Trò chơi (Mới) “Thi xem nhóm nào nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi + Chia lớp thành 3 nhóm + Cô phát cho mỗi nhóm một tờ bìa có đục - Trẻ lắng nghe lỗ theo các hính( Vuông tròn, chữ nhật) + Mỗi nhóm có 1 rổ để các bức tranh về môi trường có nhiều hình dạng và kích thước kác nhau nhng chỉ có 3 bức tranh vừa với lỗ tờ bìa + Yêu cầu các nhóm lựa chọn những bức tranh về môi trờng và gắn sao cho vừa khít với lỗ đục ở tờ bìa. Sau một bản nhạc, nhóm nào gắn nhanh đúng và chính xác là nhóm ấy chiến thắng. - Cho trẻ chơi cô bao quát và giúp đỡ trẻ - Kiểm tra kết quả của các nhóm chơi. * Họat động ”Cắt dán hình trong họa báo” - Cô gợi ý cho trẻ xem những hình ảnh - Trẻ chơi trong họa báo có những hình ảnh như ngôi nhà, các thành viên hoặc món ăn giống gia
- - Đồ dùng của cô: Rỏ đựng 6 quả cam, 6 quả táo, mỗi trẻ có 1 rổ đồ chơi: 6 viên phấn, sỏi, hạt gấc, đất nặn, tranh cây, hoa, thẻ số. - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vở làm quen với toán, sáp màu. Giấy A4, giấy màu, xốp màu, keo, kéo 3. Tiến hành. Ghi Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ chú 1. Hoạt động học: Toán “So sánh thêm bớt trong phạm vi 6” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trò chuyện với trẻ về bạn búp bê - Trẻ trò chuyện cùng cô mang tặng cô 1 rỏ quả. *Hoạt động 2: Ôn so sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 - Trẻ trả lời câu hỏi và thực hiện - Trẻ thực hiện - Cho trẻ đếm số lượng quả táo, tìm thẻ số - Trẻ đếm tương ứng đặt vào (6 quả) - Cho trẻ đếm số lượng quả cam, và tìm - Trẻ só sánh thẻ số tương ứng (5 quả) - Ai có nhận xét gì về số lượng quả của 2 - Trẻ trả lời nhóm. Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Để nhóm cam có số lượng bằng nhóm - Trẻ cất quả vào rổ. táo các con cần làm gì? Cho trẻ thực hiện. Cho trẻ cất thẻ số, số quả của 2 nhóm. * Hoạt động 3: So sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 6 - Cô tặng cho trẻ rổ đồ chơi và trẻ xếp hết số sỏi ra thành hàng ngang (6 viên sỏi) - Trẻ xếp - Cho trẻ xếp số hạt gấc (5 hạt gấc) tương ứng với số viên sỏi - Trẻ thực hiện - Cho trẻ xếp số viên phấn (4 viên phấn) tương ứng với số hạt gấc. - Trẻ xếp Cho trẻ đếm gắn thẻ số tương ứng vào. - Cho trẻ so sánh số viên sỏi với hạt gấc và - Trẻ thực hiện viên phấn. xem nhóm có số lượng như thế - Trẻ so sánh nào với nhau? Vì sao con biết? Nhóm nào nhiều nhất? nhóm nào ít hơn? Nhóm nào ít nhất? - Trẻ trả lời
- - Cách làm món ăn đó? - Cô chia thành nhóm và cho trẻ lấy đồ - Trẻ trả lời dùng, cho trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện - Giáo dục trẻ sử dụng kéo cẩn thận. - Trong khi trẻ làm cô khuyến khích, gợi ý cho trẻ làm sáng tạo. - Cô kiểm tra kết quả của từng nhóm. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. * Trò chơi vận động “Thi xem ai nhanh” - Cho trẻ nhắc lại cách chơi,luật chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ nhắc lại. - Cô bao quát, nhận xét trẻ chơi * Chơi tự do - Trẻ chơi 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều. * Trò chơi: “Thả đỉa” - Cô giới thiệu tên trò chơi cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Trẻ nhắc lại Chia trẻ làm 3 đội các đội cùng đi siêu thị và mua sắm những thứ mà gia đình mình thích. Mỗi lần đi chỉ được lấy một thứ - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần * Hoạt động“Làm bài tập trong vở toán” - Cô hướng dẫn trẻ cách giở vở. - Trẻ chơi - Các con cùng giở vở - Nhìn vào trang 15 đoán xem yêu cầu bài tập làm gì? - Trẻ thực hiện - Cô đọc yêu cầu của bài và hướng dẫn trẻ làm. - Cô gợi ý cho những trẻ yếu. - Trẻ lắng nghe - Cuối giờ cô cùng trẻ nhận xét *Chơi tự chọn. - Trẻ thực hiện * Nêu gương cuối ngày * Đánh giá sự phát triển của trẻ hằng ngày:
- - Để vẽ được cái xoong đẹp các con nhìn lên cô - Cô cầm bút bằng tay phải cô vẽ miệng nồi trước bằng hình ô van sau đó cô vẽ than bằng nét cong tiếp tục cô vẽ quai và núm vung. Vẽ xong cô tô màu trang trí cho đẹp phối màu hài hòa tô không loe ra ngoài. - Trẻ trả lời - Con sẽ vẽ đồ dùng nấu ăn bằng các nét như thế nào? * Hoạt động 4: Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện (cô quan sát sửa sai tư thế ngồi cầm bút, gợi mở giúp trẻ hoàn thiện tác phẩm của mình, bật nhạc nhè nhẹ các bài hát về những đồ dùng trong gia đình để tạo cảm hứng). * Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá sản phẩm - Trẻ nhận xét - Con thấy bài nào đẹp nhất? Tại sao? - Con đặt tên cho tác phẩm của mình là gì? - Trẻ so sánh - Con hãy nhìn bức tranh của cô và bức tranh của con như thế nào với nhau ? - Trẻ nghe - Cô củng cố, khen chung và động viên những trẻ chưa thực hiện xong tiếp tục hoàn thành vào giờ chơi góc. - Trẻ thực hiện *Hoạt động 6: Kết thúc: - Cất bài vẽ ra hồ sơ. 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích “Trò chuyện về nhu cầu gia đình bé” - Trẻ quan sát - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu của gia đình - Trẻ trả lời - Cho trẻ kể về những kì nghỉ mát của cả gia đình? - Trẻ xem - Cùng xem video gia đình bạn búp bê đi du lịch - Trẻ trả lời - Gia đình bạn ấy đi đâu? - Đó là nhu cầu gì?