Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình - Năm học 2021-2022
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình, biết cần giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình. Biết các kiểu nhà và các phòng của nhà, biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình
- Trẻ biết tập các động tác thể dục ghép lời ca bài hát: "Cả nhà thương nhau"
- Trẻ biết liên kết giữa các góc chơi, nhận vai chơi. Thể hiện đúng vai chơi. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn, chấp hành nội qui của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép.
2. Kỹ năng.
- Kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo từng chất liệu.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp của trẻ.
- Rèn luyện củng cố kỹ năng chơi tập thể, đoàn kết bạn bè trong khi chơi, rèn luyện và củng cố kỹ năng nói mạch lạc đủ câu, đủ ý. Có kỹ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hoá.
3. Thái độ.
- Có ý thức giữ gìn và sử dụng đồ dùng theo từng gia đình, biết những đồ dùng nào gây huy hiểm để tránh
- Quan tâm, tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
- Cảm nhận đ¬ược những cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp.
- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Kĩ sư xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
- Họa sĩ tý hon: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán, đất nặn, sáp màu, giấy, keo, kéo, hột hạt.
- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm... Bộ khám bệnh bác sĩ, trang phục bác sĩ.
- Vườn cây gia đình: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây.
- Trẻ biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình, biết cần giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình. Biết các kiểu nhà và các phòng của nhà, biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình
- Trẻ biết tập các động tác thể dục ghép lời ca bài hát: "Cả nhà thương nhau"
- Trẻ biết liên kết giữa các góc chơi, nhận vai chơi. Thể hiện đúng vai chơi. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn, chấp hành nội qui của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép.
2. Kỹ năng.
- Kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo từng chất liệu.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp của trẻ.
- Rèn luyện củng cố kỹ năng chơi tập thể, đoàn kết bạn bè trong khi chơi, rèn luyện và củng cố kỹ năng nói mạch lạc đủ câu, đủ ý. Có kỹ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hoá.
3. Thái độ.
- Có ý thức giữ gìn và sử dụng đồ dùng theo từng gia đình, biết những đồ dùng nào gây huy hiểm để tránh
- Quan tâm, tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
- Cảm nhận đ¬ược những cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp.
- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Kĩ sư xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
- Họa sĩ tý hon: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán, đất nặn, sáp màu, giấy, keo, kéo, hột hạt.
- Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm... Bộ khám bệnh bác sĩ, trang phục bác sĩ.
- Vườn cây gia đình: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_3_gia_dinh_cua_be_chu_de_nhanh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 2: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình - Năm học 2021-2022
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Ngôi nhà và đồ dùng gia đình Thời gian thực hiện từ ngày 01/11 đến 05/11/2021 I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình, biết cần giữ gìn và sử dụng hợp lí các đồ dùng gia đình. Biết các kiểu nhà và các phòng của nhà, biết cách sắp xếp, trang trí nhà ở góc chơi gia đình - Trẻ biết tập các động tác thể dục ghép lời ca bài hát: "Cả nhà thương nhau" - Trẻ biết liên kết giữa các góc chơi, nhận vai chơi. Thể hiện đúng vai chơi. Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe, thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi. - Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn, chấp hành nội qui của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép. 2. Kỹ năng. - Kỹ năng phân loại và so sánh đồ dùng theo từng chất liệu. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp của trẻ. - Rèn luyện củng cố kỹ năng chơi tập thể, đoàn kết bạn bè trong khi chơi, rèn luyện và củng cố kỹ năng nói mạch lạc đủ câu, đủ ý. Có kỹ năng giao tiếp chuẩn mực có văn hoá. 3. Thái độ. - Có ý thức giữ gìn và sử dụng đồ dùng theo từng gia đình, biết những đồ dùng nào gây huy hiểm để tránh - Quan tâm, tìm hiểu tới gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ. - Cảm nhận được những cảm xúc yêu ghét và có những ứng xử phù hợp. - Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Đồ dùng đồ chơi các góc: - Kĩ sư xây dựng: Làng xóm của bé, ngôi nhà của bé: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh - Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn - Họa sĩ tý hon: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán, đất nặn, sáp màu, giấy, keo, kéo, hột hạt. - Bếp ăn gia đình: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm Bộ khám bệnh bác sĩ, trang phục bác sĩ. - Vườn cây gia đình: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây. II. CHUẨN BỊ: - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ.
- -TC: Ném - NH: Cho vòng vào cổ con. chai - TC: Tiếng hát của ai. - HĐCMĐ - HĐCMĐ -HĐCMĐ HĐCMĐ - HĐCMĐ Quan sát Chơi với Quan sát Đồ dùng sử Hãy sáng tạo một số đồ giấy chiếc quạt dụng bằng từ những 5. Chơi, dùng nguy điện điện trong chiếc tăm hoạt hiểm trong GĐ động gia đình ngoài - Trò chơi: - Trò chơi - Trò chơi -Trò chơi: - Trò chơi: trời Đồ dùng Thi xem ai Về đúng Mọi người Gia đình làm bằng gì nhanh nhà trong gia ngăn nắp đình tôi Chơi tự do Chơi tự Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do do * Trò chuyện Cô cho trẻ kể tên các góc chơi của lớp hỏi trẻ xem muốn chơi ở góc nào, nhóm nào. - Ai muốn làm kỹ sư thiết kế ngôi nhà cho gia đình của mình nào? Khi vào góc xây dựng con sẽ chơi vai nào? Xây thế nào? Con định thiết kế cho gia đình mình kiểu nhà thế nào - Ai muốn vào góc phân vai chơi gia đình dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, nấu ăn, bán hàng. Ai sẽ nhận vai bố, mẹ. Nấu ăn nấu những món gì? khi bán hàng thì người bán hàng phải thế nào? Muốn mua hàng phải nói gì với người bán hàng 6. Chơi, - Ai muốn vào góc nghệ thuật làm mô hình nhà bằng các nguyên vật hoạt liệu khác nhau. Hát và sử dụng các dụng cụ âm nhạc hát về gia đình. động ở - Ai muốn vào góc học tập sẽ chọn sách, xem sách về gia đình, là các góc truyện tranh về gia đình bé. * Trẻ vào góc chơi - Góc Xây dựng: Xây ngôi nhà 1 tầng, 2 tầng, hàng rào vườn cây - Góc phân vai: Đóng vai bố, mẹ, con. Nấu ăn, bán hàng - Góc nghệ thuật: Trẻ xếp ngôi nhà bằng hột hạt, vẽ, xé dán ngôi nhà, hát múa về gia đình, - Góc học tập: Hứng thú xem sách, làm tranh truyện, cắt tranh từ họa báo Gợi ý cho trẻ đổi góc chơi, muốn đổi góc chơi phải thoả thuận với bạn. Cuối giờ cô cùng trẻ đi lần lượt đến các góc để thăm quan các nhóm chơi, các công trình của bạn. Cô động viên tuyên dương trẻ.
- - Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể, rèn luyện tính kỷ luật. - Trẻ có ý thức giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ và các đồ dùng trong gia đình. - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô - Trẻ có ý thức không chơi ở nơi có đồ dùng nguy hiểm 2. Chuẩn bị: - Bục bật sâu 40 cm, vòng, chai - Nhạc một số bài hát trong chủ đề - Sân chạy bằng phẳng, bóng - Video một số đồ dùng: Phích, bàn là, ổ điện, bếp ga, - Đất nặn, cốc , bát 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Thể dục: Nhảy từ trên cao xuống 40 cm Trò chơi: Ném vòng vào cổ chai * HĐ1: Gây hứng thú – kiểm tra sức khỏe trẻ. - Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài hát - Trẻ vận động “Xin chào bé yêu” - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ trước khi trẻ tập. - Trẻ kiểm tra sức * HĐ2: Khởi động khỏe - Cô cho trẻ khởi động đi các kiểu chân sau đó về 3 hàng - Trẻ khởi động cùng * HĐ3: Trọng động cô. * Bài tập phát triển chung. Tập theo nhịp đếm + Tay: Hai tay dang ngang đưa ra trước (2 lần x 8 nhịp) + Bụng: Hai tay chống hông, quay người - Trẻ tập 2l x 8 nhịp. sang hai bên (3 lần x 8 nhịp) + Chân: Hai tay chống hông, khụyu gối (2 lần x 8 nhịp) + Bật: Bật luân phiên (3 lần x 8 nhịp) * Vận động cơ bản: Nhảy từ trên cao xuống 40 cm - Cô giới thiệu tên bài tập - Trẻ lắng nghe - Khảo sát trẻ - Trẻ lên tập - Cho 1 trẻ lên tập thử. - Cô làm mẫu 2 lần cho trẻ - Trẻ quan sát
- - Cô giáo dục trẻ: Cần tránh xa những vật - Trẻ lắng nghe. dùng nguy hiểm, không được tự ý sử dụng khi người lớn không cho phép. * HĐ 3:Chơi tự do - Trẻ chơi - Trẻ chơi với phấn - Bao quát trẻ chơi. 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều * HĐ1: Trò chơi: Đứng lên ngồi xuống - Trẻ nghe - Cô nói tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi. - Trẻ chơi 1, 2 lần. - Cô bao quát trẻ. * HĐ2: Nặn cái bát và cốc uống nước Cô cùng trẻ trò chuyện về 1 số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ quan sát và nêu - Quan sát đàm thoại: Cô cho trẻ quan sát nhận xét cái bát và cốc uống nước cô nặn mẫu, cho trẻ nhận xét về đặc điểm cách nặn -Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ thực hiện: Cô hỏi trẻ xem con muốn nặn gì, sau đó cho trẻ nặn cô bao quát động viên trẻ, gợi ý cho trẻ nặn sáng tạo - Trẻ nhận xét - Nhận xét: Cuối giờ cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình và nhận xét sản phẩm của bạn. Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Giáo dục trẻ rửa tay và cất dọn đồ dùng - Trẻ chơi * HĐ 3:Chơi tự chọn: - Cho trẻ vào các góc chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi . * Nêu gương cuối ngày: Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày:
- Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm - Trẻ lắng nghe, trả Là cái gì” lời - Bát dùng để làm gì? Chiếc bát này được làm bằng gì? - Vì làm bằng sứ nên rất dễ vỡ, vì vậy chúng mình phải cẩn thận và nhẹ nhàng khi - Trẻ lắng nghe cầm. - Cho trẻ sờ vào cái bát hỏi: Cháu thấy thế nào? Có nhẵn không? Miệng bát có dạng - Trẻ sờ và trả lời hình gì? * Tương tự hỏi về cái thìa, cái cốc. * Mở rộng: - Trẻ trả lời Ngoài những đồ dùng đó ra ai còn biết có những đồ dùng gì được dùng trong gia đình - Trẻ trả lời theo ý nữa? hiểu * Giáo dục trẻ: Tất cả những thứ đồ dùng này đều để đựng đồ ăn, uống trong gia đình và rất cần thiết cho cuộc sống hằng - Trẻ lắng nghe ngày và người lớn phải làm vất vả mới làm ra được, cần phải giữ gìn cẩn thận và vệ sinh sạch sẽ. *HĐ 3: Luyện tập củng cố: - Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh - Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ tranh lô tô các đồ dùng gia đình - Trẻ nghe - Cô nói đặc điểm, công dụng của đồ dùng, trẻ đưa đồ dùng đó lên và nói tên đồ dùng - Trẻ chơi đó và ngược lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trò chơi: “Cất đồ dùng về đúng nhà” - Trẻ chơi - Cách chơi: Cho trẻ lấy 1 đồ dùng trẻ thích, vừa đi xung quanh lớp vừa hát 1 bài - Trẻ nghe hát. Khi nào có hiệu lệnh “Cất đồ dùng về đúng nhà” trẻ cầm lô tô có kí hiệu đồ dùng để ăn về nhà có kí hiệu đồ dùng để ăn, trẻ có đồ dùng để uống về nhà có kí hiệu đồ dùng để uống. - Luật chơi: Bạn nào chạy về sai sẽ phạt nhảy lò cò. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Thứ 4 ngày 03 tháng 11 năm 2021 1. Mục đích: - Trẻ biết sử dụng các thao tác để cắt các hình học để tạo thành ngôi nhà. - Trẻbiết tên gọi, công dụng, đặc điểm của chiếc quạt điện - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung, thuộc lời bài hát: Nhà của tôi. * Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay để tạo ra sản phẩm - Trẻ có kỹ năng tri giác, ghi nhớ, quan sát. - Trẻ có kỹ năng hát đúng nhạc, giai điệu bài hát. * Trẻ biết giữ gìn sản phẩm. - Trẻ biết yêu quý ngôi nhà và biết giữ gìn đồ dùng trong ngôi nhà . - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu cắt dán ngôi nhà từ các hình. - Vở tạo hình, kéo, giấy màu, keo dán - Giấy màu, sáp màu, nhạc, quạt điện 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học Tạo hình: Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học. * HĐ 1: Gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài. “Nhà của tôi” - Trẻ hát cùng cô - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. - Trẻ trò chuyện * HĐ 2: Quan sát tranh mẫu, đàm thoại - Cô đưa tranh cắt dán ngôi nhà cho trẻ quan - Trẻ quan sát nêu ý sát, nhận xét đặc điểm về hình dáng, màu kiến sắc, kiểu nhà. (Hình chữ nhật, tam giác, hình vuông). - Tranh cắt dán gì? Ngôi nhà có mấy tầng? - Trẻ quan sát, trả lời Mái nhà có màu gì? Tường nhà có màu gì? Cửa màu gì?
- 3. Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: * HĐ1: Trò chơi : Nhà bé ở đâu - Trẻ nghe - Cô nói tên trò chơi. Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi 1, 2 lần - Cô bao quát trẻ * HĐ2: Làm quen bài hát “Nhà của tôi” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Trẻ nghe - Cô hát mẫu 2 lần. - Cô nói nội dung bài hát - Trẻ hát - Cho trẻ hát cùng cô 2, 3 lần - Giáo dục trẻ: Yêu ngôi nhà của mình *HĐ 3: Chơi tự chọn: - Trẻ chơi - Trẻ tự chọn góc, nhóm, bạn và trò chơi - Bao quát trẻ. * Nêu gương cuối ngày. Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ 5 ngày 04 tháng 11 năm 2021 1. Mục đích: * Trẻ nhận dạng và phát âm được các âm e, ê. Đọc được các từ và chữ cái e, ê. - Trẻ biết sử dụng và phát âm chữ cái e, ê thông qua các trò chơi. - Trẻ biết được một số đồ dùng bằng điện trong gia đình biết được công dụng của điện và phân biệt được một số đồ dùng bằng điện. * Rèn cách phát âm chuẩn đúng chữ cái e, ê. - Trẻ có kỹ năng phân loại một số đồ dùng trong gia đình. - Có kỹ năng sử dụng một số đồ dùng bằng điện đúng cách. - Rèn cho trẻ có kỹ năng trả lơi câu hỏi.