Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 1: Gia đình và những người thân yêu

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Tìm hiểu sự hiểu biết của trẻ về gia đình như¬: Tên, nghề các thành viên, số điện thoại, những việc th¬ường làm. Hiểu được mối quan hệ trong gia đình. Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. Biết cách chào hỏi xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
- Trẻ biết tập theo nhịp đếm của cô, Biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe.
- Biết nhận vai chơi của chủ đề mới, về đúng góc chơi. Thể hiện đúng vai chơi nề nếp văn minh, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...)
- Trẻ biết nêu gương tốt việc tốt của mình của bạn chấp hành nội quy của lớp để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, có ý thức ngoan ngoãn lễ phép.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng biết vệ sinh sạch sẽ, thể hiện tình cảm chăm sóc khi người thân ốm đau.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Tập nhịp nhàng các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm.
- Rèn luyện củng cố trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi qui định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe)
3. Thái độ.
- Kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà...
- Giáo dục trẻ có 1 số hành vi văn minh, thói quen tốt trong sinh hoạt ở gia đình, trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm trong khu vực của gia đình.
- Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình
- Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động.
II. Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập, phòng học
+ Đồ dùng của cô: xắc xô, trang phục cô gọn gàng.
+ Đồ dùng đồ chơi các góc:
- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, mũ múa,...
- Góc tạo hình: Các nguyên liệu cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
- Góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình, 4 nhóm thực phẩm ...
- Góc học tập: Bộ lô tô đồ dùng gia đình, lô tô dinh dưỡng,sách tranh ảnh nói về gia đình bút chì, thẻ số, thẻ chữ cái.
- Góc sách truyện: Chuẩn bị tranh chuyện theo chủ đề...
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây, con vật nhựa...
- Cờ, ống cờ, nhạc đệm.
docx 28 trang Thiên Hoa 28/02/2024 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 1: Gia đình và những người thân yêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_3_gia_dinh_cua_be_chu_de_nhanh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 3: Gia đình của bé - Chủ đề nhánh 1: Gia đình và những người thân yêu

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 28/ 10/2019 đến ngày 15/11/2019) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC STT NỘI DUNG GIÁO (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá GIÁO DỤC DỤC nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện đủ Thực hiện các - Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp các động tác động tác nhóm với lời ca bài: “Cả nhà thương trong bài thể dục tay; lưng, bụng, nhau” theo hướng dẫn lườn; chân trong + Hô hấp: Thổi nơ bay. giờ thể dục sáng + Tay: Hai tay song song trước và bài tập phát mặt, đưa tay lên cao lòng bàn tay triển chung giờ hướng vào nhau, chân rộng bằng hoạt động phát vai. triển thể chất. + Bụng: Cúi gập bụng, hai tay chạm mũi chân, chân rộng bằng vai., + Chân: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa, chân trái để phía sau đá chân về phía trước + Bật: Bật tiến về trước, tay chống hông - Hoạt động học: + Đi trên dây + Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m + Bật xa tối thiểu 50cm 2 2. Trẻ giữ được - Đi trên dây - Hoạt động học: thăng bằng cơ thể (dây đặt trên + Vận động: Đi trên dây (dây đặt khi thực hiện vận sàn), trên sàn) động - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chơi “Thi đi nhanh” 3 4. Trẻ biết phối - Bò bằng bàn tay, - Hoạt động học: hợp tay - mắt bàn chân 4 - 5m. + Vận động: Bò bằng bàn tay và trong vận động bàn chân 4 - 5m, bò giữa hai đường kẻ. - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: Trò chơi: Đừng làm đổ gạo, Bé xây nhà
  2. được quan sát. giữa đặc điểm, + Đồ dùng trong gia đình cấu tạo và cách + Xếp đồ dùng bằng xốp màu sử dụng của đồ + Những đồ dùng nấu ăn ở bếp dùng, đồ chơi - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi quen thuộc. chiều: + Xem video các kiểu nhà - Trò chơi: Gia đình ngăn lắp; đồ dùng làm bằng gì, chọn đúng, đầu bếp tài ba. 9 31. Trẻ biết so - Ghép thành 3 Hoạt động học: So sánh thêm bớt sánh số lượng của nhóm đối tượng trong phạm vi 6 3 nhóm đối tượng có mối liên quan - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi trong phạm vi 10 trong phạm vị chiều: bằng các cách 10 và nói được + Làm bài tập toán khác nhau và nói kết quả bằng + Nêu gương cuối tuần: Đếm số cờ được kết quả nhau, nhiều trong ống. hơn, nhiều nhất, + Chép lại biển số xe. ít hơn, ít nhất 10 40. Trẻ biết gọi - Nhận biết gọi - Hoạt động học: tên và chỉ ra các tên khối cầu, + Toán : Nhận biết, phân biệt khối điểm giống, khác khối vuông, khối cầu - khối trụ, khối vuông và khối nhau giữa hai chữ nhật, khối chữ nhật. khối cầu và khối trụ và nhận dạng - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi trụ, khối vuông các khối hình đó chiều: và khối chữ nhật. trong thực tế + Làm bài tập toán - Chỉ ra được + Trò chơi: Gia đình nào khéo khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo yêu cầu - Ghép các hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu - Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau 11 44. Trẻ nói được - Tên, tuổi, giới - Trò chuyện buổi sáng
  3. với tình huống 14 59. Trẻ đọc được - Nghe các bài - Hoạt động học: Đọc bài thơ: biểu cảm bài thơ, hát, bài thơ, ca “Giữa vòng gió thơm” ca dao đồng dao. dao, đồng dao, - Chơi hoạt động theo ý thích tục ngữ, câu đố, buổi chiều: Dạy trẻ một số câu ca hò, vè phù hợp dao về gia đình với độ tuổi. - Hoạt động chơi: Chơi “ Rồng - Đọc thơ ca dao rắn lên mây” đồng dao, tục ngữ, hò vè 15 66. Trẻ biết cách - Xem và nghe - Chơi, hoạt động theo ý thích đọc sách từ trái đọc các loại buổi chiều: sang phải, từ trên sách khác nhau. Đọc sách ở thư viện. làm bài ở vở xuống dưới, từ chữ cái và vở bé làm quen với toán. đầu sách đến cuối sách 16 68. Nhận dạng các - Nhận dạng các - Hoạt động học: + Làm quen chữ chữ trong bảng chữ chữ cái cái: “e, ê, ” cái tiếng Việt - Chơi, hoạt động theo ý thích buổi chiều: + Chơi với chữ cái e, ê Giáo dục phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội 70. Trẻ nói được - Tên tuổi, giới - Trò chuyện buổi sáng: Về bố 17 họ tên, tuổi, giới tính của bản mẹ, địa chỉ nhà, số điện thoại của tính của bản thân, thân, bố mẹ, địa bố, mẹ tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc số - Hoạt động học: Vẽ chân dung chỉ nhà hoặc điện điện thoại. người thân. thoại. - Chơi, hoạt động ở các góc: + Góc phân vai: gia đình, bác sĩ, nấu ăn + Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ về người thân trong gia đình. Hát, múa, đọc thơ về chủ đề. 18 73. Trẻ biết mình - Vị trí và trách - Trò truyện sáng: Trò chuyện là con/ cháu/ anh/ nhiệm của bản cùng trẻ về các thành viên trong chị/ em trong gia thân trong gia gia đình. đình. đình . - Chơi, hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về sự quan tâm của bé với mọi người.
  4. hợp ) theo bài đồng dao, tục Sinh hoạt văn nghệ cuối chủ đề hát, bản nhạc. ngữ, câu đố, hò, +Thơ “Quạt cho bà ngủ”. Thích nghe và vè phù hợp với + Truyện: Ba cô gái đọc thơ, đồng độ tuổi. - Chơi, hoạt động theo ý thích dao, ca dao và - Hát đúng giai buổi chiều: tục ngữ, thích điệu, lời ca bài + Kể chuyện theo tranh nghe và kể câu hát. + Dạy trẻ đọc ca dao “Công cha chuyện. - Vận động đơn như núi thái sơn” giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. 23 99. Trẻ biết phối - Phối hợp các - Hoạt động học: Vẽ chân dung hợp các kĩ năng kĩ năng vẽ, để người thân trong gia đình, vẽ cái vẽ để tạo thành tạo ra sản phẩm nồi. bức tranh có màu có màu sắc, - Chơi, hoạt động ngoài trời: Vẽ sắc hài hoà, bố kích thước, các kiểu nhà, vẽ theo ý thích về chủ cục cân đối. hình dáng/ đề đường nét và bố - Chơi, hoạt động ở các góc: Tạo cục. ra một số bức tranh về chủ đề. 24 100. Trẻ biết phối - Phối hợp các - Hoạt động học: Xé dán một số hợp các kĩ năng kĩ năng cắt, xé đồ dùng gia đình mà bé thích cắt, xé dán để tạo dán, để tạo ra - Chơi, hoạt động ngoài trời: Cắt thành bức tranh sản phẩm có dán tranh người thân bằng lá cây có màu sắc hài màu sắc, kích - Chơi, hoạt động ở các góc: Tạo hoà, bố cục cân thước, hình ra một số bức tranh về chủ đề. đối. dáng/ đường nét - Chơi, hoạt động theo ý thích và bố cục. buổi chiều: Cắt dán các hình ảnh trong họa báo 25 101. Trẻ biết phối - Phối hợp các - Chơi, hoạt động ở các góc: hợp các kĩ năng kĩ năng nặn, để Nặn về chủ đề: Đồ dùng gia đình nặn để tạo thành tạo ra sản phẩm sản phẩm có bố có màu sắc, cục cân đối. kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1. Môi trường giáo dục trong lớp: - Các góc chơi: + Góc xây dựng: Gach, hàng rào, ngôi nhà, cây
  5. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. Tập nhịp nhàng các động tác thể dục buổi sáng theo nhịp đếm. - Rèn luyện củng cố trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi (cất đồ chơi đúng nơi qui định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe) 3. Thái độ. - Kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà - Giáo dục trẻ có 1 số hành vi văn minh, thói quen tốt trong sinh hoạt ở gia đình, trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm trong khu vực của gia đình. - Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình - Tích cực, hào hứng tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập, phòng học + Đồ dùng của cô: xắc xô, trang phục cô gọn gàng. + Đồ dùng đồ chơi các góc: - Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh - Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, mũ múa, - Góc tạo hình: Các nguyên liệu cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán. - Góc phân vai: Bộ đồ dùng gia đình, 4 nhóm thực phẩm - Góc học tập: Bộ lô tô đồ dùng gia đình, lô tô dinh dưỡng,sách tranh ảnh nói về gia đình bút chì, thẻ số, thẻ chữ cái. - Góc sách truyện: Chuẩn bị tranh chuyện theo chủ đề - Góc thiên nhiên: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây, con vật nhựa - Cờ, ống cờ, nhạc đệm. III. Tổ chức thực hiện: Tên hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động - Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ. 1. Đón - Mở nhạc các bài trong chủ đề, đón trẻ vào lớp. trẻ - Cho trẻ chơi ở các góc, Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề. * Nội dung dự kiến: - Địa chỉ nơi gia đình ở.
  6. *HĐCMĐ: * HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: *HĐCMĐ: Quan sát Trò chuyện Đọc và viết Trò chuyện Cắt dán 5. ngôi nhà gia đình số điện Sự quan tranh người Chơi, gần trường đông con ít thoại của tâm của bé thân bằng hoạt con người thân với mọi lá cây động người ngoài * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi * Trò chơi trời vận động: vận động: vận động: vận động: vận động: Ngón tay Gia đình gấu Về đúng Gia đình Vui vẻ nhà nào khéo hơn * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự * Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau” trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ đi quan sát trong lớp để trẻ nhận ra những thay đổ trong chủ đề mới. - Cô trò chuyện với trẻ dẫn dắt vào góc chơi. - Gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi. - Trước khi vào góc chơi các con phải nhớ lấy kí hiệu của mình về góc chơi, khi muốn đổi vai chơi góc chơi cho bạn thì phải thỏa thuận trao đổi với bạn Trong khi chơi thì các con phải chơi như thế nào? Nói nhỏ nhẹ vừa nghe, chơi cùng nhau không tranh giành đồ chơi 6. của bạn, lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. Chơi, * Trẻ vào góc chơi: hoạt - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, gíup trẻ phân vai và chọn đồ động ở chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt. Cô quan sát và hướng dẫn các góc trẻ chơi trọng tâm ở góc xây dựng, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ ở các góc chơi khác. Động viên, khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi Trong quỏ trình chơi cô đến từng góc chơi giúp trẻ thực hiện vai chơi, gợi ý liên kết góc chơi. * Kết thúc: - Cho trẻ tham quan góc xây dựng - Nhạc "Hết giờ chơi". Trẻ cất đồ dùng đồ chơi. * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi: Bé hãy Thỏ tìm kéo cưa lừa Nhanh tay Dệt vải
  7. * Hình thành kỹ năng bò bằng bàn tay bàn chân giữa hai đường kẻ. Phát triển sự khéo léo của bàn tay, ngón tay và ngôn ngữ mạch lạc qua trò chơi. - Rèn sự quan sát và chú ý có chủ đích - Rèn cho trẻ kĩ năng xử trí nhanh khi gặp tình huống nguy hiểm * Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà của mình - Trẻ yêu thích thể dục thể thao. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập sạch sẽ, phòng học - Đồ dùng của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, xắc xô - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, vòng, phấn . 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động học: Thể dục “ Bò bằng bàn tay, bàn chân 4- 5m giữa 2 đường kẻ” * Hoạt động 1: Gây hứng thú – kiểm tra sứ khỏe. - Giới thiệu mẹ bạn búp bê ốm. Lớp mình - Trẻ trả lời có muốn đến thăm không? - Hỏi trẻ có bị mệt hay đau chân không? * Hoạt động 2: Khởi động - Làm đoàn tàu đi chạy các kiểu chân. Về - Cả lớp đi các kiểu đi đội hình2 hàng dọc điểm số 1 -2 tách theo tiếng sắc xô của hàng. cô . * Hoạt động 3: Trọng động + Tập bài tập phát triển chung (2 lần 8 nhịp): - Tay: Tay đưa cao gập khuỷu tay, ngón - Trẻ tập 2 lần 8 nhịp, tay để lên vai. Tay; chân tập 3lần x 8 - Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 nhịp. độ. - Chân: Khuỵu gối thẳng lưng. - Bật: Bật tại chỗ. + Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4-5m giữa 2 đường kẻ. - Ai khéo léo nhất ? - Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang. - Mời một trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực hiện - Cô làm mẫu lần 1 - Trẻ quan sát làm