Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời gian. Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của ăn uống, luyện tập hợp lí đối với sức khoẻ. Biết được sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc của những người thân trong gia đình và cô bác ở trường mầm non và có những ứng xử phù hợp. Nhận biết được một số hành động, việc làm giữ gìn môi trường sạch sẽ và an toàn cho bản thân.
- Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca: “Năm ngón tay ngoan”
- Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi.Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn và học tập những việc làm tốt của bạn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng biết vệ sinh sạch sẽ cơ thể và ăn uống hợp lí, yêu thương chăm sóc bản thân.
- Rèn kĩ năng bảo vệ môi trường, ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Rèn kĩ năng chơi, sử dụng đồ chơi một cách linh hoạt thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi.
- Rèn cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng,...
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quí và tự hào về cơ thể của mình.
- Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng sử phù hợp.
- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ thích thú trong hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, nhận lỗi khi có khuyết điểm, mong muốn trở thành bé ngoan.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh...
- Góc nghệ thuật:
+ Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn...
+ Góc tạo hình: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán.
- Góc phân vai:
+ Gia đình: Bộ nấu ăn, bàn ghế..
+ Nấu ăn: xoong, siêu nước, bát, thìa, đĩa...
+ Bác sỹ: Bộ đồ dùng khám bệnh của bác sỹ, áo bác sỹ...
- Góc sách truyện: Tranh ảnh về cơ thể.
- Góc thiên nhiên: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây, hột hạt..
docx 20 trang Thiên Hoa 28/02/2024 960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_minh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN III Chủ đề nhánh: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/10 đến 25/10/2019 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được quá trình lớn lên của bản thân theo trình tự thời gian. Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của ăn uống, luyện tập hợp lí đối với sức khoẻ. Biết được sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc của những người thân trong gia đình và cô bác ở trường mầm non và có những ứng xử phù hợp. Nhận biết được một số hành động, việc làm giữ gìn môi trường sạch sẽ và an toàn cho bản thân. - Trẻ biết tập thể dục thường xuyên có lợi ích cho sức khỏe, biết tập các động tác thể dục theo lời ca: “Năm ngón tay ngoan” - Biết tên các góc chơi. Biết nhận vai chơi theo chỉ dẫn của cô giáo. Biết tên đồ dùng, đồ chơi.Biết cách chơi với đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn và học tập những việc làm tốt của bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng biết vệ sinh sạch sẽ cơ thể và ăn uống hợp lí, yêu thương chăm sóc bản thân. - Rèn kĩ năng bảo vệ môi trường, ăn mặc phù hợp với thời tiết. - Khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Rèn kĩ năng chơi, sử dụng đồ chơi một cách linh hoạt thể hiện hành vi văn minh trong khi chơi. - Rèn cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu quí và tự hào về cơ thể của mình. - Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng sử phù hợp. - Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi. - Trẻ thích thú trong hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, nhận lỗi khi có khuyết điểm, mong muốn trở thành bé ngoan. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Góc xây dựng: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh - Góc nghệ thuật: + Góc âm nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn + Góc tạo hình: Các nguyên liệu giành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ
  2. + TC ÂN: Nghe thấu đoán tài HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Trò chuyện Bé tập làm Thực hành Những đồ Xếp khuôn về các đầu bếp 7 bước rửa vật nguy mặt biểu lộ 5. Chơi, nhóm thực tay hiểm cảm xúc từ hoạt phẩm vỏ ngao động - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi ngoài vận vận động: vận động: vận động: vận động: trời động:Ai đi Ai nhanh Chạy tiếp Đua ngựa Chạy tiếp chợ giỏi nhất cờ cờ - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: - Nhạc và cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” và trò chuyện theo nội dung bài hát. - Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với chủ đề nhánh “Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” chúng mình sẽ chơi gì? - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh. - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi. * Trẻ vào góc chơi: 6. Chơi, - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ hoạt chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến động ở khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi các góc - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi - Góc phân vai: Đóng vai thể hiện các vai chơi gia đình, nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây công viên. - Góc nghệ thuật: Múa hát, vẽ tô màu, cắt dán - Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân. - Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cối, làm các thí nghiệm gieo hạt * Kết thúc: Nhạc “Hết giờ chơi” - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chơi: - Trò - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: 7. Chơi Những bạn chơi:Đoán Bé tạo dáng Bé thích ăn Tôi vui tôi hoạt cùng nhóm xem ai vào gì? buồn động (mới)
  3. - Tích cực đọc đồng dao cùng cô và các bạn. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Hệ thống câu hỏi - Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng, dây kéo co, - Đồ dùng của trẻ: Tranh ảnh các nhóm thực phẩm - Trang phục gọn gàng, thanh gõ, vòng, phấn , bóng 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1.Hoạt động học: Thể dục “Đi bằng mép bàn chân” - Trò chơi: Kéo co * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô cùng trẻ biểu diễn bài:“ Dân vũ rửa - Trẻ thực hiện tay” - Giới thiệu sân chơi: “ Bé khỏe bé ngoan” - Trẻ lắng nghe - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. * Hoạt động 2: Khởi động - Trẻ đi theo đội hình vòng tròn kết hợp đi - Đi chạy theo hiệu các kiểu chân sau đó về 3 hàng lệnh của cô * Hoạt động 3: Trọng động: * BTPTC: Theo nhịp đếm 2 lần x 8 nhịp - Tập theo nhịp đếm + Tay: Hai tay đưa ra trước, sang ngang. của cô nhấn mạnh + Bụng: Cúi người về trước. động tác chân (3 lần + Chân: Nâng cao chân, gập gối. x 8 nhịp) + Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau * Vận động cơ bản: “Đi bằng mép ngoài bàn chân” - Cô khảo sát trẻ - 1 trẻ tập - Cô làm mẫu 1 lần: không phân tích - Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2 vừa làm vừa phân tích: Cô đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh cô nghiêng hai bàn chân ra phía ngoài để trọng lượng cơ thể dồn lên mép ngoài bàn chân và bước đi. - Cô gọi1, 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện. - Trẻ thực hiện - Cả lớp thực hiện. - Cả lớp thực hiện - Cho trẻ thi đua theo tổ. - Trẻ thi đua - Trẻ thực hiện cô bao quát, sửa cho những trẻ thực hiện chưa đúng kỹ năng. - Củng cố: Hỏi lại tên bài tập và mời 1 trẻ - Trẻ thực hiện lại. thực hiện lại 1 lần để khắc sâu cho trẻ. Nhắc lại. * Trò chơi vận động: “Kéo co”
  4. tròn, cô cho trẻ quan sát, nhận xét xem một số bạn trong lớp có đặc điểm gì giống nhau để có thể chia thành 2 nhóm VD: Các bạn gai/ bạn trai, Bạn mặc áo hoa/ bạn không mặc ao hoa. - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi. - Trẻ lắng nghe * Hoạt động:Đọc đồng dao: “10 ngón tay” - Cô giới thiệu tên bài đồng dao - Khảo sát trẻ - Trẻ lắng nghe - Cô đọc bài đồng dao lần 1 - Trẻ đọc - Cô hỏi trẻ tên bài đồng dao. - Trre lắng nghe - Cô giảng giải nội dung bài đồng dao - Trẻ trả lời - Cô đọc lần 2 kết hợp với thanh gõ theo - Trẻ lắng nghe nhịp điệu bài đồng dao. - Đàm thoại về nội dung - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh bàn tay sạch sẽ. - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần. - Trẻ đọc - Cô khuyến khích trẻ đọc cô dưới nhiều hình thức (cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân) - Cho trẻ kết hợp với động tác minh họa. - Trẻ đọc - Nhận xét tuyên dương. * Chơi tự chọn - Chơi tự chọn * Nêu gương cuối ngày Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ nhận biết về một số loại thức ăn cần thiết cho cơ thể bé: 5 nhóm thực phẩm. Trẻ biết những biểu hiện khi bị ốm và biết nghỉ ngơi, ăn uống hợp lí, uống thuốc Biết nói cho người lớn biết khi mình bị ốm.Trẻ biết được giá trị của mỗi nhóm thực phẩm đối với cơ thể trẻ. - Trẻ biết cách chọn lựa thực phẩm, đồ dùng, tập chế biến món “chả nem”. - Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi: Ai nhanh nhất, Đoán xem ai vào. - Trẻ biết làm bài tập trong vở làm quen với chữ cái theo sự hướng dẫn của cô.
  5. + Vì sao em bé lại được sự chăm sóc của người lớn? + Vai trò của người lớn đối với sự lớn lên của chúng mình? * Sức khỏe của bé: - Ngoài sự chăm sóc về tinh thần thì các - Trẻ quan sát con cần có được sự chăm sóc về thể lực. + Lần lượt mở các hình ảnh trên máy tính trò chuyện đàm thoaị với trẻ: ->Đây là hình ảnh gì? - Trẻ trả lời ->Thực phẩm này thuộc nhóm dinh dưỡng gì? ->Cung cấp cho chúng mình chất dinh dưỡng gì? ->Vì sao các con phải ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng? =>Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho - Trẻ lắng nghe trẻ. * Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: * Trò chơi 1: “Đi siêu thị” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi - Cô cho trẻ chơi. Cô nhận xét. - Trẻ chơi * Trò chơi: “Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi - Cô cho trẻ chơi. Cô nhận xét giờ chơi - Trẻ chơi 2. Chơi, hoạt động ngoài trời * Hoạt động có mục đích: “Bé tập làm đầu bếp” - Cô và trẻ cùng hát bài “Mời bạn ăn” - Trẻ hát - Hằng ngày các con ăn những món gì? - Trẻ kể - Món ăn nào các con thích nhất? - Trẻ trả lời - Hôm nay cô và các con cùng làm món chả nem nhé! Các con có thích không? - Có ạ - Muốn làm chả nem cần có những - Có thịt, rau, giấy gói nguyên liệu gì? - Cô gọi vài trẻ trả lời cách làm và các nguyên liệu cần thiết. + Món chả nem cần có giấy gói bánh, nhân thịt, rau thơm, cà rốt - Hôm nay cô cháu mình sẽ lấy giấy để gói, lấy xốp giả làm thịt và cà rốt nhé - Trẻ thực hiện - Cô gói cho trẻ quan sát
  6. 1. Mục đích. * Trẻ biết gấp giấy, vẽ áo bạn trai bạn gái và cầm kéo cắt theo đường vẽ để tạo thành áo bạn trai bạn gái. Thông qua hoạt động trẻ biết ăn mặc quần áo phù hợp với giới tính. - Trẻ biết cách rửa tay bằng xà phòng đúng cách. - Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Chạy tiếp cờ, bé tạo dáng. - Trẻ biết giở sách và xem sách * Củng cố cho rèn trẻ tư thế ngồi. Rèn kĩ năng cầm kéo cắt theo đường thẳng cong, lượn và bôi keo dán. - Tạo cho trẻ có thói quen giữ gìn tay, chân luôn sạch sẽ. - Chơi trò chơi đúng luật - Rèn luyện kỹ năng phán đoán và nhận biết cho trẻ. * Hứng thú tham gia vào các hoạt động. Giữ gìn sản phẩm tạo hình của mình - Giáo dục trẻ giữ gìn tay, chân, cơ thể luôn sạch sẽ, xếp hàng lần lượt lên thực hiện, không xô đẩy nhau - Chơi đoàn kết với bạn bè, tích cực tham gia trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Trong lớp. - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu. Sáp màu, nam châm. Mẫu, áo bạn trai, áo bạn gái - Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, sáp màu. Xà phòng rửa tay + Thùng đựng nước có vòi, xô, chậu, thảm lau, khăn lau tay + Vòng, phấn, bóng. Keo, kéo, rổ đựng. Vỏ chai, phễu. Đồ dùng các góc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Tạo hình “Cắt, dán áo bạn trai, bạn gái” (Mẫu) * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cửa hàng có gì? - Trẻ trả lời - Áo này là áo bạn nào? - Áo bạn gái như thế nào so với áo bạn trai? - Các con có muốn làm nhà thiết kế nhí không? * Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại về mẫu - Chiếc áo này cắt, dán như thế nào? - Trẻ trả lời - Chiếc áo này là của bạn trai hay gái? Có màu gì? * Hoạt động 3: Cô làm mẫu và phân tích. - Cô gập đôi tờ giấy lại, dùng bút màu vẽ - Trẻ quan sát vẽ các nét cong thẳng xiên để tạo thành áo bạn trai bạn gái. Dùng kéo cắt theo