Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé

I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu được cơ thể gồm có các bộ phận và các giác quan khác nhau, cơ thể không thể thiếu bộ phận nào. Phân biệt được chức năng, hoạt động chính của các bộ phậncơ thể và các giác quan. Biết phân biệt và sử dụng 5 giác quan để phân biệt đồ vật (hình dạng, kích thước, số lượng, màu sắc, vị trí không gian), sự vật hiện tượng xung quanh.
- Biết thực hiện một số qui định ở trường và ở nhà. Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi.
- Trẻ biết tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô. Biết dàn đội hình theo hiệu lệnh, biết tập các động tác kết hợp với lời ca bài “Năm ngon tay ngoan”.
- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.
- Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn và học tập những việc làm tốt của bạn.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng biết vệ sinh sạch sẽ cơ thể và các giác quan.
- Khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng.
- Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ.
- Trẻ có kĩ năng chơi với đồ chơi, kĩ năng thỏa thuận phân vai chơi. Thể hiện được hành động của vai chơi.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:
- Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng xử phù hợp. Quan tâm, tìm hiểu về cảm xúc, tình cảm cũng như mong muốn của trẻ trong thời điểm hiện tại.
- Giáo dục trẻ bảo vệ cơ thể (mặc quần áo phù hợp với thời tiết), giữ gìn và bảo vệ các giác quan.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ thích thú trong hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, nhận lỗi khi có khuyết điểm, mong muốn trở thành bé ngoan.
docx 23 trang Thiên Hoa 28/02/2024 1220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_minh.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của bé

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/10 đến 18/10/2019 I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu được cơ thể gồm có các bộ phận và các giác quan khác nhau, cơ thể không thể thiếu bộ phận nào. Phân biệt được chức năng, hoạt động chính của các bộ phậncơ thể và các giác quan. Biết phân biệt và sử dụng 5 giác quan để phân biệt đồ vật (hình dạng, kích thước, số lượng, màu sắc, vị trí không gian), sự vật hiện tượng xung quanh. - Biết thực hiện một số qui định ở trường và ở nhà. Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi. - Trẻ biết tập thể dục theo sự hướng dẫn của cô. Biết dàn đội hình theo hiệu lệnh, biết tập các động tác kết hợp với lời ca bài “Năm ngon tay ngoan”. - Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi. - Trẻ biết nhận xét việc làm tốt của mình của bạn và học tập những việc làm tốt của bạn. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng biết vệ sinh sạch sẽ cơ thể và các giác quan. - Khả năng trong các hoạt động và sở thích riêng. - Rèn luyện, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ. - Trẻ có kĩ năng chơi với đồ chơi, kĩ năng thỏa thuận phân vai chơi. Thể hiện được hành động của vai chơi. - Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe 3. Thái độ: - Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng xử phù hợp. Quan tâm, tìm hiểu về cảm xúc, tình cảm cũng như mong muốn của trẻ trong thời điểm hiện tại. - Giáo dục trẻ bảo vệ cơ thể (mặc quần áo phù hợp với thời tiết), giữ gìn và bảo vệ các giác quan. - Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi. - Trẻ thích thú trong hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, nhận lỗi khi có khuyết điểm, mong muốn trở thành bé ngoan. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
  2. + Chân: Ngồi khuỵu đứng lên tay lên cao, tay ra trước. + Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau. * Hoạt động 3. Hồi tĩnh: - Cùng trẻ chơi trò chơi chim bay cò bay nhẹ nhàng đi quanh sân tập Thể dục: Khám phá Tạo hình: Làm quen Âm nhạc: Chuyền khoa học: Trang trí văn học: +NDTT bóng qua Năm giác khăn quàng Thơ “Chiếc - VĐ múa đầu qua quan của bé cổ (Đề tài) bóng” minh họa: chân Nắm tay 4. Hoạt Trò chơi thân thiết động vận động: +NDKH học Mèo đuổi - Nghe hát: chuột Năm ngón tay ngoan - TCÂN: Bao nhiêu bạn hát HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: HĐCMĐ: Trò chuyện In hình bàn Bé tập gấp Những nơi Bé giữ đôi về các bộ tay bàn chân quần áo nguy hiển tay sạch sẽ 5. Chơi, phận trên cơ hoạt thể bé - Trò chơi động - Trò chơi - Trò chơi vận động: - Trò chơi - Trò chơi ngoài vận động: vận động: Thi xem vận động: vận động: trời Truyền tin Chuyền đội nào Tránh Mèo đuổi bóng nhanh nắng chuột - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do do do do do * Trò chuyện: - Nhạc và cho trẻ hát bài “Tay thơm tay ngoan” và trò chuyện theo nội dung bài hát. - Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc chơi có gì đặc biệt? Với 6. Chơi, chủ đề nhánh “Cơ thể của bé” chúng mình sẽ chơi gì? hoạt - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: động ở - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt các góc động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh. - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi. * Trẻ vào góc chơi: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi,
  3. những việc tốt mà trẻ thực hiện được trong ngày để cho trẻ khác học tập. - Cô tặng cờ cho bé ngoan. - Cô cho trẻ vui văn nghệ tạo không - Trẻ nhận cờ. khí vui vẻ. - Trẻ vui văn nghệ. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2019 1. Mục đích: * Trẻ nắm và thực hiện được yêu cầu kĩ thuật chuyền - bắt bóng qua đầu, qua chân. Trẻ biết phối hợp chân, tay, mắt để chuyền. - Trẻ biết tên gọi một số giác quan trên cơ thể: Mắt, tai, mũi và chức năng của chúng. Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh các giác quan. - Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi trò chơi: Truyền tin, Mèo đuổi chuột, tả về bạn thân. - Trẻ biết đâu là giầy dép của bạn. * Rèn trẻ kĩ năng chuyền, bắt bóng, nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, rèn kĩ năng nói đủ câu. - Chơi trò chơi đúng luật, đúng cách. - Trẻ có kỹ năng phân biệt được giầy, dép của bạn. * Trẻ có ý thức và hào hứng tham gia tập luyện. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh các giác quan.Chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm tổ chức hoạt động: Sân tập ngoài trời, trong lớp. - Đồ dùng của cô: Trang phục cô gọn gàng, nhạc, máy tính, loa, bóng - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng, bóng, vòng, phấn, dép 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Thể dục “Chuyền bóng qua đầu qua chân” - Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” * Hoạt động 1: Gây hứng thú. - Cô hỏi về chủ để nhánh của trẻ đang học - Muốn có cơ thể khỏe mạnh chúng mình - Trẻ trả lời phải làm gì? * Hoạt động 2: Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn làm đoàn - Đi chạy theo hiệu tàu (đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh lệnh của cô của cô về đội hình 3 hàng dọc).
  4. “Trò chuyền về các bộ phận trên cơ thể của bé”. - Quan sát các bộ phận giác quan trên cơ thể. - Trẻ quán sát + Cô cùng trẻ hát: Hãy xoay nào. Cô hỏi trẻ: - Trẻ trả lời bài hát nói về cái gì? Các con chỉ cho cô biết mũi đâu, mắt đâu? + Bạn nào có thể giới thiệu cho cả lớp biết - Trẻ trả lời về chiếc mũi nào? + Mũi trông như thế nào? Có tác dụng gì? - Trẻ trả lời + Mắt trông như thế nào? Có tác dụng gì? + Để cho các giác quan luôn khỏe mạnh, các con phải làm gì? - Cô giáo dục vệ sinh cho trẻ - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: “Truyền tin” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ lại cách chơi và luật chơi - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi - Cô nhận xét giớ chơi. * Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi bóng, vòng, phấn, . - Trẻ chơi tự do - Cô bao quát, quan sát trẻ. Cô nhận xét. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: “Tả về bạn thân” (mới) - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng tròn. Cô tả về mình để làm mẫu cho trẻ, sau đó lần lượt từng trẻ tả về bản thân mình . - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻ chơi Hoạt động: “Đôi giầy, đôi dép của ai" - Cho trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn và để hết dày, dép vào giữa. - Cô sẽ cho 5 bạn lên trước, 5 bạn đó sẽ chọn lấy 5 đôi dày hoặc dép của bạn mà - Trẻ làm theo yêu cầu mình nhớ rồi cho bạn đó xem có đúng không của cô nếu đúng 5 bạn đó sẽ đi những đôi dép của mình và biểu diễn thời trang cho cả lớp xem còn nếu lấy không đúng bạn đó sẽ phải đọc một bài thơ.
  5. + 3 tranh vẽ còn thiếu các giác quan + Nước hoa, củ gừng. - Đồ dùng của trẻ: Vở bé làm quen với toán, sáp màu cho trẻ. + Bóng, cờ, ghế. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung 1. Hoạt động học: Khám phá khoa học “Năm giác quan của bé” * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chơi: “Oẳn tù tì” - Trẻ chơi - Cô giới thiệu vào bài * Hoạt động 2: Khám phá năm giác quan + Thị giác - Khi mở mắt ra con nhìn thấy ai? - Trẻ trả lời - Khi các con nhắm mắt lại có nhìn thấy gì không? - Trẻ giới thiệu bản thân mình? - Cô giáo dục trẻ biết cách chăm sóc mắt, - Trẻ lắng nghe hàng ngày phải rửa mặt bằng nướcvà khăn sạch. + Thính giác - Các con hãy nhắm mắt lại và cho cô biết - Trẻ lắng nghe cô đang gõ những nhạc cụ nào? - Tai còn được gọi là gì? (Thính giác) - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ không cho tay bẩn, đồ vật vào tai + Khứu giác - Cô cho trẻ nhắm mắt mở lọ nước hoa - Mũi các con đâu? Mũi để làm gì? - Trẻ trả lời - Để mũi không bị ngạt các con phải làm gì ? - Mũi còn gọi là gì? + Vị giác - Cho trẻ đếm số cốc nước. - Đố trẻ cốc đựng nước gì? - Trẻ đếm - Cho trẻ nếm và nhận xét về vị của nước - Nhờ giác quan mà các con phát hiện được - Trẻ nhận xét vị mặn. - Lưỡi còn gọi là gì? - Giáo dục trẻ không ăn quá nóng, không ăn
  6. - Cô nhận xét trẻ chơi. - Trẻchơi * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi đồ chơi: Đu quay, cầu trượt, xích đu - Cô bao quát quan sát trẻ - Trẻ chơi tự do - Cô nhận xét. 3. Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: * Trò chơi: Tay cầm tay - Cô giới thiệu tên trò chơi: - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe * Hoạt động: Làm vở bé làm quen với chữ - Trẻ trả lời cái - Trẻ chơi - Cô phát vở cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ cách thực hiện bài tập. - Cho trẻ đọc bài đồng dao. - Tìm và gạch chân chữ cái trong các từ dưới hình vẽ. - Tô màu cho những đồ vật có chữ cái theo - Trẻ đọc yêu cầu. - Trẻ làm *Chơi tự chọn: * Nêu gương cuối ngày - Trẻ chơi tự chọn Đánh giá sự phát triển của trẻ hàng ngày: Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2019 1.Mục đích: * Trẻ biết trang trí khăn quàng cổ theo nhiều cách khác nhau. Biết khăn quàng cổ
  7. Con định sử dụng nguyên liệu gì? * Hoạt động 3: Bé thể hiện tài năng - Cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Trong khi trẻ làm cô hỏi trẻ: + Con đang làm gì? - Trẻ thực hiện + Con trang trí khăn quàng cổ như thế nào? - Cô bao quát giúp đỡ trẻ làm, hướng dẫn riêng với trẻ còn lúng túng. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ treo bài lên. - Trẻ trưng bày - Con thích bài nào? Vì sao? - Trẻ trả lời - Cho trẻ giới thiệu bài. - Cô nhận xét, tuyên dương Hoạt động 6. Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng. - Trẻ thu dọn 2. Chơi, hoạt động ngoài trời. * Hoạt động có mục đích: “Bé tập gấp quần áo” - Trò chuyện với trẻ dẫn dắt vào bài cô - Trẻ lắng nghe thấy lớp chúng mình bạn nào cũng mặc rất là đẹp và gọn gàng đấy. Để có chiếc áo phẳng đẹp các con có biết bố mẹ phải làm gì không? - Hôm nay cô và các con “Gấp áo” giúp bố mẹ nhé! - Ai nói cho cô biết về cách gấp quần áo - Trẻ trả lời nào? - Trẻ thực hiện: - Trong quá trình trẻ gấp, cô gợi ý hỏi trẻ - Trẻ thực hiện cách gấp áo, động viên trẻ thực hiện. - Trẻ thực hiện xong cho trẻ đi 1 vòng quan sát sản phẩm của bạn. - Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ. - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động: “Thi xem đội nào nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ chơi - Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi