Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 1: Bé là ai?
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu sự hiểu biết của trẻ về bản thân trẻ: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, các đặc điểm trên cơ thể mình, chức năng tên gọi các bộ phận. Biết chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi.
- Trẻ hiểu được của việc tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe, biết tập theo nhịp đếm cùng cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.
- Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ, trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng.
- Rèn kỹ năng vệ sinh sạch sẽbản thân.
- Rèn luyện kỹ năng động tác tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ, các vận động, các giác quan, các tố chất thể lực.
- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi để chơi trò chơi. Có kĩ năng thỏa thuận, phân vai, nhận nhiệm vụ khi chơi. Thể hiện được hành động của vai chơi, thao tác với đồ chơi. Có kỹ năng liên kết các góc chơi linh hoạt.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:
- Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng xử phù hợp. Quan tâm, tìm hiểu về cảm xúc, tình cảm cũng như mong muốn của trẻ trong thời điểm hiện tại.
- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ thích thú trong hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, nhận lỗi khi có khuyết điểm, mong muốn trở thành bé ngoan.
1. Kiến thức:
- Tìm hiểu sự hiểu biết của trẻ về bản thân trẻ: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật, các đặc điểm trên cơ thể mình, chức năng tên gọi các bộ phận. Biết chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt, sở thích riêng của bạn, những người gần gũi.
- Trẻ hiểu được của việc tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe, biết tập theo nhịp đếm cùng cô.
- Trẻ biết tên các góc chơi, về đúng góc chơi, biết đoàn kết và có nề nếp khi chơi.
- Trẻ biết nêu gương người tốt, việc tốt để được cắm cờ bé ngoan trong ngày, trong tuần.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho trẻ, trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc, không nói ngọng.
- Rèn kỹ năng vệ sinh sạch sẽbản thân.
- Rèn luyện kỹ năng động tác tập thể dục, phát triển thể lực và cơ bắp cho trẻ, các vận động, các giác quan, các tố chất thể lực.
- Có kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi để chơi trò chơi. Có kĩ năng thỏa thuận, phân vai, nhận nhiệm vụ khi chơi. Thể hiện được hành động của vai chơi, thao tác với đồ chơi. Có kỹ năng liên kết các góc chơi linh hoạt.
- Rèn trẻ lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, xếp ngay ngắn, gọn gàng, nói vừa đủ nghe...
3. Thái độ:
- Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng xử phù hợp. Quan tâm, tìm hiểu về cảm xúc, tình cảm cũng như mong muốn của trẻ trong thời điểm hiện tại.
- Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ thích thú trong hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, nhận lỗi khi có khuyết điểm, mong muốn trở thành bé ngoan.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 1: Bé là ai?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_2_be_biet_gi_ve_ban_than_minh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề 2: Bé biết gì về bản thân mình - Chủ đề nhánh 1: Bé là ai?
- KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: BÉ BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN MÌNH Thời gian thực hiện: 3 tuần (từ ngày 07/10/2019 đến 25/10/2019) I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Hoạt động giáo dục (Chơi, Stt Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) Giáo dục phát triển thể chất 1 1. Thực hiện đúng, - Thực hiện các động - Thể dục sáng: Tập theo nhịp thuần thục các tác nhóm tay; lưng, đếm (Lời bài ca) “Năm ngón động tác của bài thể bụng, lườn; chân tay ngoan” kết hợp với nơ. dục, theo hiệu lệnh, trong giờ thể dục + Hô hấp: Thổi bóng bay theo nhịp/bài hát. sáng và bài tập phát + Tay: Hai tay ra trước gập Bắt đầu và kết động triển chung giờ hoạt trước ngực. tác đúng nhip. động phát triển thể + Bụng: Hai tay chống hông chất. xoay người 90 độ. + Chân: Ngồi khuỵu đứng lên tay lên cao, tay ra trước. + Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau. - Hoạt động học: + Tay: Hai tay đưa ra trước, sang ngang. + Bụng: Cúi người về trước. + Chân: Nâng cao chân, gập gối. + Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau 2 2.Trẻ giữ được - Đi bằng mép ngoài - Thể dục sáng: Khởi động đi thăng bằng cơ thể bàn chân. các kiểu chân khi thực hiện vận + Vận động: Đi bằng mép động. ngoài bàn chân. 3 3. Trẻ kiểm soát - Chạy liên tục 150m - Hoạt động học: được vận động khi không hạn chế thời + Vận động: Chạy liên tục thực hiện gian. 150m không hạn chế thời gian - Chuyền bóng qua - Chuyền bóng qua đầu qua đầu qua chân chân. - Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, Mèo đuổi chuột.
- đơn giản sau khi đi vệ sinh và rửa tay trước khi ăn và sau khi khi tay bẩn. đi vệ sinh. Biết làm một số việc - Tự rửa mặt, chải tự phục vụ bản thân theo yêu răng hàng ngày. cầu. - Giữ đầu tóc gọn - Giờ ăn: Trẻ tự rửa tay trước gàng khi ăn, lau mặt khi ăn xong. - Tự thay quần áo khi - Hoạt động ngoài trời : Bé bị ướt, bẩn để vào giữa đôi bàn tay sạch sẽ, Chơi nơi quy định với nước. - Đi vệ sinh đúng noi Trò chuyện về các nhóm thưc quy định. phẩm. - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Xem video giáo dục kỹ năng sống - Đôi giầy đôi dép của ai, Dạy trẻ gấp quần áo. Giáo dục phát triển nhận thức 8 21. Trẻ biết cách - Chức năng các giác - Hoạt động học: phối hợp các giác quan và các bộ phận + Khám phá khoa học: Năm quan để quan sát, của cơ thể. giác quan của bé; Cơ thể tôi xem xét và thảo cần gì để lớn lên và khỏe mạnh luận về sự vật, hiện Hoạt động ngoài trời: tượng như: sử dụng + Quan sát thời tiết. các giác quan khác + Trò chuyện về các bộ phận nhau để xem xét lá, trên cơ thể bé hoa, quả và thảo - Trò chơi: Đoán xem ai vào luận đặc điểm của đối tượng. 9 41. Trẻ biết sử dụng - Xác định vị trí của - Hoạt động học: lời nói và hành đồ vật (phía trước - + Làm quen với toán:Xác định động để chỉ vị trí phía sau; phía trên - vị trí phía phải – phía trái so của đồ vật so với phía dưới; phía phải với bạn khác. vật làm chuẩn. - phía trái) so với - Chơi hoạt động theo ý thích bản thân trẻ, với buổi chiều: Làm vở bé làm người khác, với một quen với toán. vật nào đó làm chuẩn. - Xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước,
- dung truyện. 14 62. Trẻ biết sử dụng - Bày tỏ tình cảm, - Đón, trả trẻ, trò chuyện các từ cảm ơn, xin nhu cầu và hiểu biết Giờ ăn, sinh hoạthằng ngày: lỗi, xin phép, thưa, của bản thân rõ ràng, Giao tiếp với cô và bạn. dạ vâng phù hợp dễ hiểu bằng các câu - Hoạt động học: Nghe và kể với tình huống đơn, câu ghép khác lại chuyện: “Cái đuôi của sóc nhau nâu” - Sử dụng lời nói các - Chơi hoạt động ở các góc: từ biểu cảm, hình Phân vai theo chủ đề: Bế em, tượng. nấu ăn - Sử dụng lời nói để bày tỏ được cảm xúc hoặc nhu cầu ý nghĩa và kinh nghiệm của bản thân 15 68. Trẻ nhận dạng - Nhận dạng các chữ - Hoạt động học: được các chữ cái cái trong bảng chữ + Làm quen chữ a, ă ,â. trong bảng chữ cái cái Tiếng Việt. - Hoạt động chơi: Tiếng Việt. + Trò chơi: Tìm, nối, tô màu những chữ cái đã học. + Trò chơi với chữ cái a, ă, â - Chơi hoạt động theo ý thích buổi chiều: Làm vở bài tập chữ cái. Giáo dục phát triển tình cảm kỹ năng xã hội 16 70. Trẻ nói được - Tên tuổi, giới tính - Trò chuyện: Về tên, tuổi, sở họ, tên, tuổi, giới của bản thân, bố mẹ, thích, giới tính của bản thân tính của bản thân, địa chỉ gia đình, số - Hoạt động ngoài trời: Tự tên tên bố, mẹ, địa điện thoại giới thiệu bản thân mình. chỉ nhà, điện thoại. + Trò chơi: Tôi vui tôi buồn; Tìm bạn, những bạn cùng nhóm. - Hoạt động góc: Trẻ chơi ở góc phân vai. 17 71. Trẻ nói được - Nói được khả năng, Trò chuyện – Đón trả trẻ: điều bè thích, sở thích riêng của Trẻ biết giới thiệu tên, tuổi, sở không thích, những bản thân. thích, giới tính của bản thân. việc bé làm được và - Thể hiện ý tưởng - Hoạt động góc: Trẻ chơi ở việc gì bé không của bản bản thân góc phân vai. làm được thông qua các hoạt
- giai điệu, lời ca, hát (vui, êm dịu, buồn) - Thể dục buổi sáng: Tập bài diễn cảm phù hợp của bài hát, bản nhạc tập vui nhộn. với sắc thái, tình - Hoạt động học: Âm nhạc: cảm của bài hát qua + Dạy hát: Thật đáng yêu giọng hát, nét mặt, + Nghe hát: Em là bông hồng cử chỉ nhỏ; Mình soi gương, Năm ngon tay ngoan + Vận động múa minh họa: Cái mũi, Nắm tay thân thiết 23 99. Phối hợp các kỹ - Phối hợp các kỹ - Hoạt động học: năng vẽ để tạo năng vẽ để tạo ra sản + Làm quen tạo hình: Vẽ, tô thành bức tranh có phẩm có màu sắc, màu chân dung bé; Trang trí màu sắc hài hòa, bố kích thước, hình khăn quàng cổ. cục cân đối. dáng/ đường nét và - Hoạt động ngoài trời: Vẽ bố cục. bạn trai, bạn gái, In bàn tay, chân. 24 100.Trẻ biết phối Phối hợp các kĩ năng - Hoạt động học: hợp các kĩ năng cắt, cắt, xé dán để tạo ra + Làm quen tạo hình: Cắt dán xé dán để tạo thành sản phẩm có màu áo bạn trai, bạn gái. bức tranh có màu sắc, kích thước hình sắc hài hòa bố cục dáng, đường nét, bố cân đối cục. 25 103. Trẻ biết nhận - Nhận xét sản phẩm - Hoạt động học: xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, - Tạo hình: Vẽ tô màu chân tạo hình về màu hình dáng/ đường dung bé, cắt dán áo bạn trai, sắc, hình dáng, bố nét và bố cục. bạn gái. Trang trí khăn quàng cục. cổ - Chơi, hoạt động ngoài trời: In dấu vân tay, in hình bàn tay bàn chân, Vẽ theo ý thích, Làm quà biêu thiếp tặng bà, tặng mẹ 26 104. Trẻ tự nghĩ ra - Tự nghĩ ra các hình - Hoạt động học: Lựa chọn, các hình thức để tạo thức để tạo ra âm thể hiện các hình thức vận ra âm thanh, vận thanh, vận động theo động theo nhạc. động, hát theo các các bài hát + Trẻ biết vận động minh họa bản nhạc . bài : Cái mũi. Nắm tay thân thiết, đường và chân II. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
- 3. Thái độ: - Cảm nhận được những cảm xúc yêu - ghét và có những ứng xử phù hợp. Quan tâm, tìm hiểu về cảm xúc, tình cảm cũng như mong muốn của trẻ trong thời điểm hiện tại. - Đoàn kết, vui vẻ, nhường nhịn, chia sẻ trong quá trình chơi. - Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng và hợp tác cùng bạn thực hiện công việc đến cùng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi. - Trẻ thích thú trong hoạt động nêu gương, vâng lời người lớn, nhận lỗi khi có khuyết điểm, mong muốn trở thành bé ngoan. II. Chuẩn bị: - Sân tập, xắc xô, trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Đồ dùng đồ chơi các góc: + Góc “Nhà của bé”: Khối xây dựng, thảm cỏ, hoa, gạch, cây xanh + Góc âm nhạc - Câu lạc bộ bé yêu nhạc: dụng cụ âm nhạc, mũ múa, quần áo biểu diễn + Góc tạo hình - Bé nào khéo tay hơn: Các nguyên liệu dành cho bé sáng tạo, giấy màu, đất nặn, hồ dán. + Góc phân vai: “Phòng khám đa khoa”: Bộ khám bệnh bác sĩ, bảng kiểm tra thị lực, tranh ảnh khuyên về giữ gìn vệ sinh thân thể Mời bạn đến gia đình tôi: Bộ đồ nầu ăn, lô tô thực phẩm của 4 nhóm chất dinh dưỡng, tranh những vật dụng không an toàn khi vào bếp, thực phẩm + Góc những thần đồng 5 tuổi B: Thẻ chữ cái, chữ số, tranh trò chơi “tinh mắt ghép hình”, trò chơi: Ô cửa bí mật, tranh truyện, lá cây, hồ dán, sáp màu, + Góc thiên nhiên: Bé yêu thiên nhiên: Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây, con vật nhựa, vật chìm nổi III.Tổ chức hoạt động: Thứ Tên Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động -Thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ, đón trẻ vào lớp. - Mở nhạc những bài hát trong chủ. 1. Đón - Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề liên quan đến sức khỏe,vệ trẻ sinh cơ thể của trẻ, thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân. - Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề. 2.Trò Nội dung dự kiến: chuyện - Hãy giới thiệu về mình: Họ tên ngày sinh nhật, giới tính sở thích.
- chủ đề nhánh “Bé là ai” chúng mình sẽ chơi gì? - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi trong lớp theo chủ đề nhánh. - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc chơi. * Trẻ vào góc chơi: - Cô giúp trẻ về góc chơi của mình, giúp trẻ phân vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ gìn đồ chơi - Cô lưu ý quan sát và hướng dẫn trẻ chơi trọng tâm ở góc phân vai, kết hợp quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các góc khác. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ gìn đồ chơi trong khi chơi - Góc phân vai: Đóng vai thể hiện các vai chơi Gia đình; Lớp học. + Phòng khám đa khoa: kiểm tra thị lực, sức khoẻ cho bệnh nhân - Góc xây dựng: Xây nhà bé ở. - Góc câu lạc bộ bé yêu nhạc: Hát, múa, đọc thơ chủ đề “Bé biết gì về bản thân mình” - Góc sách làm tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân, làm thẻ tên. - Góc học tập: Làm các bài tập. (Cô chú ý rèn nề nếp khi trẻ chơi, gợi mở cho trẻ chơi khi trẻ còn lúng túng, nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng) * Kết thúc: - Nhạc “Hết giờ chơi” Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: - Trò chơi: Tôi vui tôi Đua ngựa Tung bóng Chạy đôi Trời nắng buồn (mới) trời mưa - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt - Hoạt động: Đọc động: Giải động:Làm động: Dạy động: Lao 7. Chơi đồng dao câu đố cuốn bé làm trẻ gấp động vệ hoạt “Tay đẹp” quen với quần áo sinh động toán (trang - Nêu theo ý 2,3,4) gương cuối thích tuần chiều - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự chọn chọn chọn chọn chọn Nêu gương cuối ngày Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ