Giáo án Mầm non theo chủ đề - Chủ đề 6: Ngày Tết vui vẻ

I. Đón trẻ 

- Cô vui tươi niềm nở ân cần với trẻ, dạy trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp.

- Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ của trẻ. 

- Trò chuyện với trẻ về một số loại cây, rau, quả hoa…. trẻ được ăn.

- Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc.

- Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang hoạt động khác

II. Thể dục sáng

  Tập với bài”Thổi bóng”

1. Mục tiêu

- Trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng.

- Biết tập các động tác theo cô qua đó phát triển cơ bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ.

- Trẻ tập trung ngay ngắn khi có hiệu lệnh, và  biết làm theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết.

- Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động khác

- Giáo dục trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh

2. Chuẩn bị

- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng

- Đầu tóc, quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp.

- Tâm lý thoải mái.

3. Tổ chức hoạt động 

a. Khởi động

 - Cô hỏi trẻ: Bây giờ là giờ gì?

 - Thể dục sáng để làm gì?

 - Cô và trẻ cùng khởi động nhé! Cô cho trẻ khởi động các khớp tay, chân, bả vai….

b. Trọng động

 Cho trẻ tập với các động tác theo cô.

- Động tác 1: Thổi bóng  (Tập 3 - 4 lần)

Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước miệng. Hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay cũng dang rộng ra từ từ (làm bóng to) sau đó trở lại tư thế ban đầu.

- Động tác 2: Đưa bóng lên cao (tập 3 - 4 lần).                         

- Đứng tự nhiên, hai tay cầm bóng để ngang ngực

+ Cô nói:”Đưa bóng lên cao”, trẻ 2 tay cầm bóng đưa 

thẳng lên cao (Nhắc trẻ thực hiện)

+ Cô nói:”Bỏ bóng xuống”, trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu.

- Động tác 3: Cầm bóng lên (Tập 2 - 3 lần)                              

- Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân 

+ Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực.

+ Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống, để bóng 

xuống sàn.

- Động tác 4: Bóng nẩy (Tập 4 - 5 lần)                                    

TTCB đứng thoải mái, 2tay cầm bóng tập

+ Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói”Bóng nẩy”

c. Hồi tĩnh  

 Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng 2-3 phút.

docx 53 trang Hồng Thịnh 18/02/2023 10080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non theo chủ đề - Chủ đề 6: Ngày Tết vui vẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_theo_chu_de_chu_de_6_ngay_tet_vui_ve.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non theo chủ đề - Chủ đề 6: Ngày Tết vui vẻ

  1. CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT VUI VẺ (Thời gian thực hiện: tuần Từ ngày / – / / ) I. Đón trẻ - Cô vui tươi niềm nở ân cần với trẻ, dạy trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào các bạn khi đến lớp. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động ở trường cũng như tình hình sức khoẻ của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về một số loại cây, rau, quả hoa . trẻ được ăn. - Xem tranh ảnh trò chuyện, đọc thơ, múa hát, kể chuyện có trong chủ đề - Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc. - Chuẩn bị đồ dùng chuyển sang hoạt động khác II. Thể dục sáng Tập với bài”Thổi bóng” 1. Mục tiêu - Trẻ được hít thở không khí trong lành và tắm nắng buổi sáng. - Biết tập các động tác theo cô qua đó phát triển cơ bắp dây chằng, chiều cao cho trẻ. - Trẻ tập trung ngay ngắn khi có hiệu lệnh, và biết làm theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ có thói quen tập TD, có tinh thần tập thể, tính kỷ luật và tinh thần đoàn kết. - Giúp cho trẻ có tinh thần thoải mái khi tham gia các hoạt động khác - Giáo dục trẻ có thói quen thể dục sáng để có cơ thể khoẻ mạnh 2. Chuẩn bị - Sân tập sạch sẽ bằng phẳng - Đầu tóc, quần áo cô và trẻ gọn gàng, phù hợp. - Tâm lý thoải mái. 3. Tổ chức hoạt động a. Khởi động - Cô hỏi trẻ: Bây giờ là giờ gì? - Thể dục sáng để làm gì? - Cô và trẻ cùng khởi động nhé! Cô cho trẻ khởi động các khớp tay, chân, bả vai . b. Trọng động Cho trẻ tập với các động tác theo cô. - Động tác 1: Thổi bóng (Tập 3 - 4 lần) Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, hai tay chụm lại để trước miệng. Hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay cũng dang rộng ra từ từ (làm bóng to) sau đó trở lại tư thế ban đầu. - Động tác 2: Đưa bóng lên cao (tập 3 - 4 lần).
  2. + Hát các bài về rau, quả, hoa. 1. Mục tiêu - Thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ và khám phá những điều mới lạ xung quanh trẻ. - Hình thành khả năng phối hợp các giác quan của trẻ, phát triển các cơ ngón tay và vận động của trẻ. - Bước đầu trẻ biết tập chơi với đồ dùng đồ chơi, biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Trẻ hứng thú chơi, không tranh giành đồ dùng đồ chơi của bạn trong khi chơi. - Chơi xong biết thu dọn đồ dùng đò chơi đúng nơi qui định cùng cô. 2. Chuẩn bị - Đồ dùng đồ chơi rau, củ, quả, hoa - Đồ chơi nấu ăn: Xoong, nồi, bếp,bát, thìa, dao . - Các dụng cụ thể dục: Vòng, gậy, xe kéo đẩy - Tháp 8 tầng, sáp màu, đất nặn, giấy vẽ - Tranh ảnh, một số trò chơi, bài hát trong chủ đề - Lô tô các loại rau, củ, quả có màu sắc khác nhau - Đồ dùng đồ chơi các góc sắp xếp, trang trí, theo chủ đề. 3. Tổ chức hoạt động a. Bước 1: Thoả thuận trước khi chơi * Gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi T.C, hát múa, đọc thơ Trò chuyện về chủ đề và dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Giới thiệu góc chơi- lựa chọn chủ đề chơi - Góc thao tác vai có đồ chơi nấu ăn, đồ chơi bán hàng dùng để bán hàng, nấu ăn đấy. - Góc hoạt động với đồ vật có tranh ảnh để trò chuyện về các loại rau, củ, quả .đồ chơi của bé, xâu vòng hoa lá, tháo lắp tháp 8 tầng, nặn cái lá, quả . - Góc vận động có các trò chơi vân động, chơi với cát nước Tập mở sách, xem sách, tranh chuyện. - Chúng mình thích chơi với những đồ chơi đó không? - Khi chơi chúng mình chơi như thế nào? - Có ném đồ dùng đồ chơi không? Chơi xong chúng mình phải làm gì? - Cô mời trẻ về góc trẻ thích và chơi. - Cô bao quát và cân đối trẻ ở các góc. b. Bước 2: Quá trình chơi - Cô đi nhanh đến từng góc chơi, quan sát trẻ chơi và nhập vai chơi cùng trẻ. - Cung cấp kinh nghiệm chơi cho trẻ. + Đối với trẻ chưa biết thao tác với đồ vật cô cần hướng dẫn trẻ, cô có thể làm mẫu hoặc gợi ý trẻ bằng lời.
  3. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú Cô và trẻ hát bài quả và trò chuyện cùng trẻ Trẻ trả lời + CM vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát có những loại quả gì? + Có loại quả khi xanh có màu xanh, khi chín có màu đỏ, ăn rất ngon và dùng để làm gia vị các con ăn hàng ngày đấy hôm nay cô sẽ cho chúng Trẻ trả lời mình tô màu quả cà chua màu đỏ nhé? * HOẠT ĐỘNG 2: Tô màu - Quan sát tranh mẫu và đàm thoại Trẻ trả lời + Tranh quả gì đây? + Các con nhìn bức tranh quả cà chua cô tô màu gì? Để tô được các con hãy nhìn lên xem cô tô nhé! - Làm mẫu: Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay, tay trái giữ vở, tô nhẹ nhàng trùng khít lên nhau, tô từ trên xuống dưới, tô đều tay, tô khéo không để chờm ra ngoài. - Trẻ thực hiện Trẻ tô màu + Tay đẹp con đâu? + Cô cho trẻ di màu trên không sau đó cho trẻ di màu quả cà chua Trẻ NX Cô bao quát trẻ thực hiện, giúp đỡ trẻ yếu. Khuyến khích, động viên trẻ tô màu. Trẻ hát và ra - NXSP: Cho trẻ nhận xét tranh của mình, của bạn sân + Cô nhận xét tranh của trẻ, Khuyến khích động viên trẻ. * Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát”Quả”=> ra sân B. CHƠI HOẠT ĐỘNG GÓC - Thao tác vai: Chơi trò chơi: Bán hàng, nấu ăn. - Hoạt động với đồ vật: Chơi xâu vòng các loại hoa, lá; Xếp bàn bày quả . - Vận động: Chơi với vòng, bóng. Hát múa về chủ đề. C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Dạy trẻ học hát, đọc thơ trong chủ đề. - Nhận xét cuối ngày
  4. * HOẠT ĐỘNG 2: NB Phân biệt to hơn – nhỏ hơn. Trẻ trả lời - Cô có cái gì đây? - Cô có mấy cái? trẻ đếm Trẻ trả lời - Con có NX gì về bánh chưng cô? - Lá bánh chưng có màu gì? Hỏi 5 trẻ Cô mời trẻ lên chọn bánh chưng theo y/c của cô: Lấy bánh chưng to đặt vào đĩa to, lấy bánh chưng nhỏ đặt vào đĩa nhỏ (Mời 5-7 trẻ) Trẻ trả lời - Còn mua được cái gì? - Con mua được mấy cái bánh chưng? Trẻ trả lời - Cái nào to hơn? - Cái nhỏ hơn? Trẻ nghe và * HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi củng cố”Thi xem ai nhanh” chơi theo - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: luật + Lần 1 cô giơ hình, trẻ nói tên hình + Lần 2 cô nói tên hình trẻ giơ hình trẻ chơi - TC”Bày đồ ra đĩa”: Những đồ chơi to bày ra đĩa to - những đồ chơi nhỏ bày ra đĩa nhỏ - Trẻ chơi hứng thú 4 - 5 lần - Khuyến khích động viên trẻ tham gia chơi. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vui vẻ khi đón tết trẻ thu dọn * Kết thúc: đồ dùng - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ cùng cô và - Cô và trẻ cùng thu dọn đồ dùng và hát sắp đến tết hát cùng cô rồi B. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI- DẠO CHƠI - HOẠT ĐỘNG CÓ MỤC ĐÍCH: Quan sát tranh ảnh ngày tết - TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời 1. Mục tiêu - Trẻ quan sát và ghi nhớ được đặc điểm của nổi bật của chủ đề: Ngày tết mọi người vui mừng sắm tết, ngày tết có bánh, hoa quả, mứt, hoa đào, cây quất và mọi người đi chúc tết - Chơi trò chơi hứng thú đúng luật - Giáo dục trẻ chơi đúng khu vực đảm bảo an toàn 2. Chuẩn bị - Địa điểm quan sát: Cho trẻ quan sát tranh ảnh ở bảng tuyên truyền
  5. PTNN : NDC: Thơ “Cây đào”– Nhược Thủy - I. Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ”Cây đào”, thuộc thơ và đọc thơ cùng cô. - Kỹ năng : Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thái độ : Giáo dục trẻ yêu thích các loại hoa, biết chăm sóc, bảo vệ các loại hoa. II. Chuẩn bị - Hình ảnh Cây Đào, máy tính, máy chiếu. - Giáo án điện tử. - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. - Tâm lý thoải mái - NDKH: Trò chuyện về ngày tết III. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú. -”Xúm xít”2 Trẻ đến bên cô chơi trò chơi gieo hạt và trò chuyện. Trẻ trò chuyện + Cm vừa Chơi trò chơi gì? + Gieo hạt nẩy mầm hoa kết gì? - Các con ạ ! Trong thế giới thực vật có rất nhiều loại hoa, mỗi loại hoa có màu sác và mùi thơm khác nhau nhưng có 1 loại hoa báo hiệu sắp tết đấy để biết đoa là loại hoa nào chúng mình cùng nghe cô đọc bài thơ”Cây đào”sẽ 1-2 trẻ trả rõ. lời * HOẠT ĐỘNG 2: Cô đọc thơ diễn cảm. - Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm, chậm dãi thể hiện ngữ điệu, vần điệu của bài Trẻ chú ý thơ. lắng nghe + Cô vừa đọc bài thơ”Cây đào”do cô Nhược Thủy sáng tác. - Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm + Giáo án điện tử * HOẠT ĐỘNG 3: Giúp trẻ hiểu nội dung: Trẻ chú ý - Chúng mình vừa nghe cô đọc bài thơ gì? lắng nghe - Trong bài thơ nụ đào màu gì? (màu hồng) - Các em bé mong ước điều gì? (Mùa đào mau nở) Trẻ chú ý - Bông đào như thế nào? (nho nhỏ) lắng nghe - Cánh đào có màu gì? (Hồng tươi)
  6. - Bình cờ - trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ 5, ngày tháng năm A. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTCXH&TM NDTT: VĐTN”Sắp đến tết rồi” Nghe hát: Cùng múa hát mừng xuân I. Mục tiêu - Trẻ biết vận động từng động tác theo lời bài hát”Sắp đến tết rồi”, thuộc bài hát. - Rèn khả năng vận động nhịp nhàng cùng cô, phát triển các giác quan: Tai, mắt - Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vận động cùng cô, biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền của dân tộc. Nghe hát hứng thú. II. Chuẩn bị - Đàn oóc gan - Dạy trẻ hát thuộc lời ở mọi lúc mọi nơi. - Tâm lý thoải mái III. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1: Gây hứng thú - Cô đàn cho trẻ nghe giai điệu bài hát sắp đến tết rồi và cho trẻ đoán Trẻ nghe và đoán tên bài hát * HOẠT ĐỘNG 2: VĐTN”Sắp đến tết rồi” Trẻ xem - Cô VĐ mẫu 1 lần cho trẻ xem và giới thiệu tên vận động bài hát “Sắp đến tết rồi” - Cô VĐ mẫu lần 2 kết hợp giải thích từng động tác: Trẻ VĐ cùng cô - Cả lớp VĐ cùng cô 3 lần - Tổ VĐ cùng cô 3 lần - Nhóm VĐ cùng cô 3 lần - Cá nhân VĐ cùng cô 2 lần => Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ VĐ, chú ý sửa sai cho Trẻ nghe trẻ. * HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát”Cùng múa hát mừng xuân” - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần không đàn
  7. - Cho trẻ chơi theo nhóm với các đồ chơi ngoài trời, chơi theo ý thích - Cô cùng chơi- chú ý bao quát trẻ ở tất cả các khu vực - đảm bảo an toàn cho trẻ * Kết thúc - Cô cho trẻ đi rửa tay - Điểm lại sĩ số - Vào lớp chuẩn bị bàn ăn C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, vân động nhẹ, ăn quà chiều - Cho trẻ chơi với các góc chơi mà trẻ thích - Ăn xế, vệ sinh cá nhân cho trẻ. - Dạy trẻ học hát, đọc thơ trong chủ đề. - Nhận xét cuối ngày - Bình cờ - trả trẻ D. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Thứ 6, ngày tháng năm A.HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP PTTC: VĐCB: Chạy theo hướng thẳng TCVĐ: Lộn cầu vồng I.Mục tiêu - Kiến thức: Trẻ biết chạy theo hướng thẳng không cúi đầu. - Kỹ năng: Rèn luyện sức khỏe cho trẻ, biết tham gia cùng tập thể, biết tập các động tác BTPTC cùng cô và chơi trò chơi vận động hứng thú - Thái độ: Giáo dục trẻ tham gia tích cực vào vận động và tuân theo kỷ luật. II. Chuẩn bị - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, thuận tiện. - Địa điểm: vạch chuẩn và đường chạy 5-7m. Rổ đồ chơi - Tâm lý thoải mái. III. Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ a. Khởi động