Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Lĩnh vực phát triển tình cảm-kĩ năng xã hội - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Dạy trẻ kĩ năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được những bộ phận thuộc vùng riêng tư trên cơ thể
- Trẻ nhận biết được đâu là những đụng chạm an toàn và những đụng chạm không an toàn.
- Trẻ biết 5 quy tắc ngón tay để bảo vệ bản thân.
- Trẻ biết một số cách bảo vệ cơ thể.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phán đoán, suy luận cho trẻ.
- Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Rèn cho trẻ một số kĩ năng để xử lý những tình huống xấu khi bị xâm hại.
- Trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời câu hỏi của cô
3. Thái độ
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
- Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ bản thân và không xâm hại cơ thể của người khác.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- Giáo án, máy tính, tivi, loa, bài giảng thiết kế trên powerpoint.
- Hình ảnh phục vụ bài học
- Video về quy tắc 5 ngón tay, video tình huống.
- Nhạc bài hát: “ Head shoulders knees&Toes”, “ Bé khỏe bé ngoan”, “Năm ngón tay xinh”
docx 5 trang Thiên Hoa 29/02/2024 920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Lĩnh vực phát triển tình cảm-kĩ năng xã hội - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Dạy trẻ kĩ năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_linh_vuc_phat_trien_tinh_cam_ki.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Lĩnh vực phát triển tình cảm-kĩ năng xã hội - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Dạy trẻ kĩ năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại

  1. GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2020-2021 Lĩnh vực: Phát triển tình cảm- kĩ năng xã hội Chủ đề: Bản thân Đề tài: Dạy trẻ kĩ năng tự bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại. Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi Số lượng: 31 trẻ Thời gian: 30-35 phút Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo viên: Đơn vị: I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được những bộ phận thuộc vùng riêng tư trên cơ thể - Trẻ nhận biết được đâu là những đụng chạm an toàn và những đụng chạm không an toàn. - Trẻ biết 5 quy tắc ngón tay để bảo vệ bản thân. - Trẻ biết một số cách bảo vệ cơ thể. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phán đoán, suy luận cho trẻ. - Phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn cho trẻ một số kĩ năng để xử lý những tình huống xấu khi bị xâm hại. - Trẻ sử dụng ngôn ngữ mạch lạc để trả lời câu hỏi của cô 3. Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô - Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ bản thân và không xâm hại cơ thể của người khác. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Giáo án, máy tính, tivi, loa, bài giảng thiết kế trên powerpoint. - Hình ảnh phục vụ bài học - Video về quy tắc 5 ngón tay, video tình huống. - Nhạc bài hát: “ Head shoulders knees&Toes”, “ Bé khỏe bé ngoan”, “Năm ngón tay xinh” 2. Đồ dùng của trẻ - Trang phục hợp thời tiết. - Trẻ ngồi xúm xít quanh cô - 2 vật cản, 3 bảng vẽ 5 ngón tay, các tranh rời cho trẻ ghép để chơi trò chơi.
  2. Đây chính là những bộ phận riêng tư của chúng ta mà chỉ -Trẻ lắng nghe có những người đáng tin nhất như: Bố mẹ, ông bà anh chị em ruột của mình mới được phép nhìn hay chạm vào vùng riêng tư này khi tắm và làm vệ sinh cho các con khi các con còn nhỏ đấy! Và khi ở lớp cô giáo cũng có thể vệ sinh và thay quần áo giúp chúng ta. + Vậy bây giờ các con lớn rồi các con phải tự làm gì? -Tự tắm, tự thay quần áo Khi các con lớn các con phải tự tắm, tự thay quần áo trong phòng kín. + Khi ở lớp các con phải thay quần áo ở đâu? Khi đi vệ -Trẻ trả lời sinh bạn trai đi ở đâu, bạn gái đi ở đâu? Khi ngủ bạn trai ngủ ở đâu, bạn gái ngủ ở đâu? Khi các con đi khám bệnh: Bác sĩ cũng có thể khám -Trẻ lắng nghe vùng đồ bơi của các con nhưng phải được sự đồng ý của các con và bố mẹ. Bác sĩ phải là những người mặc đồ màu trắng và làm việc ở trong bệnh viện. -Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Đấm-Bóp-Xoa” -Trẻ chơi + Các con cho cô biết vừa rồi các con được đấm bóp cho -Thoải mái nhau, khoác vai, nắm tay nhau các con cảm thấy như thế nào? +Khi được bố mẹ ôm vào lòng chúng mình có thấy vui không? Khi được những người mà chúng ta yêu thương tin tưởng -Trẻ lắng nghe chạm vào mà chúng ta cảm thấy thoải mái thì đó là những đụng chạm tốt hay còn gọi là những đụng chạm an toàn. + Vậy thì những đụng chạm vào vùng riêng tư mà mình -Trẻ trả lời cảm thấy không thoải mái, cảm thấy sợ hãi thì đó là đụng chạm gì nhỉ? Những đụng chạm mà chúng ta cảm thấy không thoải -Trẻ lắng nghe mái, sợ hãi thì đó là đụng chạm xấu hay những đụng chạm không an toàn. Chính vì thế, ngoài bố mẹ, ông bà, anh chị em ruột ra thì tuyệt đối không ai được phép nhìn hay chạm vào vùng riêng tư của mình và không ai được phép bắt chúng ta nhìn hay chạm vào vùng riêng tư của họ. Đụng chạm không an toàn có thể đến từ những người rất gần gũi quen thuộc mà chúng ta rất tin tưởng đấy!
  3. 2.3. Trò chơi củng cố Trò chơi : Những ngón tay biết nói. - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội, cô đã -Trẻ lắng nghe chuẩn bị cho mỗi đội hình 1 bàn tay xinh xắn và những bức hình. Nhiệm vụ của mỗi đội là các bạn sẽ lần lượt lên gắn những bức hình tương ứng với từng ngón tay trên bảng - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, mỗi lượt lên chỉ được lấy 1 hình. Đoạn đường lên phải bật qua 2 vật cản. Thời gian cho trò chơi này là 1 bài hát, kết thúc bài hát đội nào gắn được đúng và nhanh nhất thì đội đó là đội giành chiến thắng. - Trẻ chơi: Cô quan sát động viên trẻ. -Trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. Kết thúc - Hỏi lại tên bài học. -Trẻ trả lời - Cô và trẻ đứng dậy vận động bài : “ Năm ngón tay -Trẻ vận động xinh”