Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hoa Phượng
1. Phát triển thể chất
* Vệ sinh và dinh dưỡng
- Biết mặc áo quần phù hợp với thời tiết.
- Có một số hành vi tốt về giữ gìn vệ sinh và phòng ngừa bệnh tật.
- Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ và có lợi cho người làm việc.
- Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, rửa chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.
* Vận động:
-Qua hoạt động tự phục vụ: cài quai dép, mặc quần áo; qua hoạt động lao động: lau chùi đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Thực hiện được một số vận động: Bò thấp chui qua cổng, bật xa 20- 25cm , đi thăng bằng trên ghế thể dục ,phối hợp các bộ phận trên cơ thể khi thực hiện vận động: chạy, tung cao hơn nữa…
* An toàn cho trẻ
- Nhận ra một số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, không đùa nghịch và chơi ở ao hồ, sông suối..
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa một số hiện tượng thiên nhiên. chớp, bão và các đặc điểm nổi bật của các mùa rõ rệt trong năm.
-Trẻ biết được các hiện tượng thiên nhiên :Mưa ,nắng ,gió, sấm..
- Biết được một số nguồn nước,đặc điểm tính chất, tác dụng của nước đối với đời sống con người và muôn vật.
- Trẻ so sánh trong phạm vi 5 , Sắp xếp theo quy tắc 1-1 .
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết đặc điểm và tác dụng, tác hại của một số hiện tượng thiên nhiên đối với đời sống và con người đối với loài vật.
- Trẻ biết trò chuyện về nguồn nước,tác dụng của nguồn nước đối với đời sống con người,cây cối và loài vật.
- Trẻ biết trò chuyện về mùa hè,các hoạt động trang phục trong mùa hè.
- Thơ: Cầu vồng, Mùa hè-, nắng 4 mùa Kể chuyện: Hồ nước và mây
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, tự tin trong giao tiếp và mọi người xung quanh.
* Vệ sinh và dinh dưỡng
- Biết mặc áo quần phù hợp với thời tiết.
- Có một số hành vi tốt về giữ gìn vệ sinh và phòng ngừa bệnh tật.
- Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng có lợi cho sức khoẻ và có lợi cho người làm việc.
- Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay, rửa chân sạch sẽ sau khi chơi và lao động.
* Vận động:
-Qua hoạt động tự phục vụ: cài quai dép, mặc quần áo; qua hoạt động lao động: lau chùi đồ dùng đồ chơi của lớp.
- Thực hiện được một số vận động: Bò thấp chui qua cổng, bật xa 20- 25cm , đi thăng bằng trên ghế thể dục ,phối hợp các bộ phận trên cơ thể khi thực hiện vận động: chạy, tung cao hơn nữa…
* An toàn cho trẻ
- Nhận ra một số đồ dùng, nơi làm việc có thể gây nguy hiểm, không đùa nghịch và chơi ở ao hồ, sông suối..
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa một số hiện tượng thiên nhiên. chớp, bão và các đặc điểm nổi bật của các mùa rõ rệt trong năm.
-Trẻ biết được các hiện tượng thiên nhiên :Mưa ,nắng ,gió, sấm..
- Biết được một số nguồn nước,đặc điểm tính chất, tác dụng của nước đối với đời sống con người và muôn vật.
- Trẻ so sánh trong phạm vi 5 , Sắp xếp theo quy tắc 1-1 .
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết đặc điểm và tác dụng, tác hại của một số hiện tượng thiên nhiên đối với đời sống và con người đối với loài vật.
- Trẻ biết trò chuyện về nguồn nước,tác dụng của nguồn nước đối với đời sống con người,cây cối và loài vật.
- Trẻ biết trò chuyện về mùa hè,các hoạt động trang phục trong mùa hè.
- Thơ: Cầu vồng, Mùa hè-, nắng 4 mùa Kể chuyện: Hồ nước và mây
- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, tự tin trong giao tiếp và mọi người xung quanh.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hoa Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nhi.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hoa Phượng
- PHÒNG GD&ĐT VĨNH LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MN HOA PHƯỢNG Độc lập- Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thực hiện 4 tuần: 27/3 - 21/04/2023 Tuần 29 Tuần 30 Tuần 31 Tuần 32 Tuầ ( 27/3-31/3) (03/4-07/4) (10/4- 14/4) 17/4-21/4) n Nhánh 1 Nhánh 2 Nhánh 3 Nhánh 4 Các nguồn nước Các hiện Thứ tự các mùa Mùa hè đến rồi tượng tự trong năm nhiên Thứ Bé KP về các Bật xa 20-25 Đi thăng bằng Trò chuyện về 2 nguồn nước cm trên ghế thể dục mùa hè 3 Chuyện : Hồ Bé KP một số Trò chuyện về 2 Thơ : Mùa hè nước và mây hiện tượng tự mùa trong năm nhiên 4 So sánh trong Nhận biết phía Thơ : Nắng bốn Sắp xếp theo quy phạm vi 5 trên phía dưới mùa tắc so với bản thân H¸t + VTTP: Cho Hát +VĐ Trời H¸t + VTTN : 5 tôi đi làm mưa nắng trời mưa Mùa hè đến . NH: với Thơ : Mưa NH: Lý chiều chiều NH: hạt nắng hạt TCAN: Thi ai mưaTCAN: nhanh “Mưa to mưa nhỏ” 6 TH: Vẽ mưa cây TH: Xé dán tia TH :Tô tranh 4 TH: Xé dán đuôi cỏ nắng mặt trời mùa diều
- - Trẻ biết thể hiện một số cảm xúc của mình khi nghe hát,múa hát vận động theo nhạc,biết sử dụng các nhạc cụ dưới nhiều hình thức khác nhau. - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát, giai điệu của bài hát và thể hiện cảm xúc: Cho tôi đi làm mưa, mùa hè đến. - Nghe và hưởng ứng với bài nghe hát: Lý chiều chiều. CHUẨN BỊ - Đồ dùng của cô: -+Các hình ảnh, Slides, video về các nguồn nước cài trong máy vi tính • Power minh hoạ chuyện: Hồ nước và mây . + Tranh trò chơi: Khoanh tròn hình ảnh có trong bài thơ,câu chuyện. + Mẫu tạo hình: Vẽ hồ nước,Biển mùa hè, Vẽ mưa + Tranh ảnh, băng hình về các hiện tượng thiên nhiên,nước, mùa hè. + Đàn có bài hát: Cho tôi đi làm mưa, Mùa hè đến, Lý chiều chiều ,Mưa rơi. + Đồ dùng học toán: Hình tròn, hình vuông, đám mây + Tranh trò chơi học toán: Sắp xếp theo qui tắc , phân biệt ít , nhiều. - Đồ dùng của trẻ: + Đồ dùng học toán: Đồ dùng, dụng cụ hiện tượng tự nhiên , hình vuông và hình chữ nhật, + Dụng cụ gõ: Phách gõ, xắc xô. + Đồ dùng hoạt động góc: Các khối, cây xanh, phao,bể bơi,mô hình nước. - Huy động phụ huynh: Tranh ảnh, sách báo về hiện tượng tự nhiên, bìa carton, hộp sữa chua, len, vải vụn, vỏ ốc, vỏ sò .
- Mạng hoạt động Ph¸t triÓn thÓ chÊt * VËn ®éng Ph¸t triÓn nhËn thøc - Bò thấp chui qua cổng. BËt xa 25cm, đi thăng bằng trên ghế thể Kh¸mKh¸m ph¸ph¸ x·x· héihéi dục - TC: BÞt m¾t ®¸ bãng, MÌo ®uæi TrßTrß chuyÖn,chuyÖn, th¶oth¶o luËnluËn vÒvÒ c¸cc¸c hiÖnhiÖn tîngtîng chuét, C¸o vµ thá, KÐo co thiªnthiªn nhiªn:nhiªn: ma,ma, giã,n¾ng,sÊmgiã,n¾ng,sÊm chíp,b·ochíp,b·o * Dinh dìng - søc khoÎ -Quan-Quan s¸t,trßs¸t,trß chuyÖnchuyÖn vÒvÒ ÝchÝch lîilîi cñacña - TrÎ ¨n ®Çy ®ñ c¸c chÊt dinh dìng níc,nh÷ngníc,nh÷ng nguyªnnguyªn nh©nnh©n g©yg©y rara «« cÇn thiÕt cho c¬ thÓ. Trß chuyÖn vÒ nhiÔm,lµmnhiÔm,lµm c¹nc¹n kiÖtkiÖt nguånnguån níc,gi÷níc,gi÷ g×ng×n vÖvÖ mét sã ®å dïng, n¬i lµm viÖc nguy sinhsinh c¸cc¸c nguånnguån níc.níc. hiÓm, kh«ng ®õa nghÞch vµ ch¬i gÇn ao hồ LµmLµm quenquen víivíi to¸nto¸n SoSo sánhsánh trongtrong phạmphạm vivi 55 C¸c hiÖn tîng SắpSắp T xếpxếpỰ nhiªn, theotheo quiqui tắctắc níc 1-11-1 C¸c hiÖn tîng TỰ nhiªn, níc vµ mïa hÌ vµ mïa hÌ Ph¸t triÓn ng«n ng÷ Ph¸t triÓn t×nh c¶m - Ph¸t triÓn thÈm mü - Nghe kÓ chuyÖn, ®äc th¬ KNXH - VÏ, tô màu cây cỏ, xÐ vÒ c¸c hiÖn tîng thiªn - Trß chuyÖn vÒ c¸c hiÖn d¸n tia nắng mặt trời., nhiªn: Hồ nước và mây , tîng thiªn nhiªn, níc vµ đuôi diều. Ma, Mïa hÌ, CÇu vång. mïa hÌ. NÆn ®å dïng ®å ch¬i: KÓ vÒ nh÷ng hiÖn tîng - Quan s¸t vµ trß chuyÖn vÒ qu¶ bãng,phao,thuyÒn. thêi tiÕt ®· ®îc nghe vµ sù cÇn thiÕt gi÷ g×n nguån - H¸t, vç tay theo nhÞp: quan s¸t: c¬n b·o,sÊm níc s¹ch vµ tiÕt kiÖm níc. Mïa hÌ ®Õn. Cho t«i ®i chíp, ma n¾ng, mïa hÌ. - Ch¬i trß ch¬i ph©n vai:Gia lµm ma. - §äc ®ång dao:¤ng s¶o ®×nh,Phßng kh¸m, cửa hµng - Nghe c¸c bµi h¸t:Lý «ng sao, l¹y trêi ma b¸n ®å uèng, x©y dùng. chiÒu chiÒu, Nắng sớm xuèng. - X©y dùng c¸c nguån níc níc.
- NHÁNH 1: BÉ TÌM HIỂU CÁC NGUỒN NƯỚC Từ ngày 27/03/2023 đến ngày 31 /03/2023 MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm ích lợi,tác dụng của nước đối với đời sống con người và con vật. - Trẻ biết phân biệt và biết so sánh nhiều hơn ít hơn trong phạm vi 5, nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật. Sử dụng đúng từ “ Nhiều hơn , ít hơn” Biết hát và VTTP bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với. - Biết vẽ mưa, cây cỏ. - Trẻ nhớ tên chuyện và hiểu nội dung chuyện: Hồ nước và mây . 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng vận động một cách khéo léo, nhịp nhàng theo hiệu lệnh của cô. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ nét xiên, nét thẳng,nét tròn đã học để vẽ mưa, cây cỏ. - Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm câu chuyện: Hồ nước và mây - Rèn kĩ năng hát VTTP bài hát cho tôi đi làm mưa với. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ biết ích lợi và tác dụng của nguồn nước - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch để ăn uống,vệ sinh bảo vệ sức khỏe. - Trẻ thích đọc ca dao, đọc thơ kể chuyện cùng cô và bạn. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi, mô hình về các nguồn nước - Các hình ảnh, Slides, video về các nguồn nước cài trong máy vi tính - Prowin minh hoạ truyện: Hồ nước và mây - Các bài hát , bài thơ, ca dao, đồng dao, truyện, tranh minh hoạ về chủ đề 2. Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ : Giấy vẽ, màu, phách , tranh ảnh lô tô về nguồn nước - Đồ dùng hoạt động góc: + Phân vai: Đồ chơi bác sĩ, Mẹ con, Cửa hàng bán nước giải khát . + Xây dựng: Các loại khối, xây bãi biển cửa tùng. + Thư viện: Tranh ảnh về nguồn nước. 3- Huy động phụ huynh: - Tranh ảnh, lịch về các nguồn nước - Các nguyên vật liệu phế thải : chai dầu gội đầu, hũ mỹ phẩm, hộp bánh kẹo - Nguyên vật liệu địa phương, thiên nhiên: rổ rá, đồ dùng làm từ rơm rạ, tre mây, cói, hạt cao su, hạt thông, sỏi đá
- chiều tôi đi làm ”. hạt móc. nước, hiện mưa với”. Ôn hát + - Rèn kỹ năng tượng tự - -Rèn hoạt VTTP "Cho rửa nhiên. Nêu gương động góc tôi đi làm tay Ôn “Giọt cuối tuần. mưa với" nước tí xíu TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thứ 2 ngày 27 tháng 3 năm 2023 HOẠT ĐỘNG HỌC : Trò chuyện về nguồn nước. 1- Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của các nguồn nước, biết được điểm giống và khác nhau giữa nước máy và nước mưa - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi, khả năng diễn đạt mạch lạc của trẻ. Phát triển khả năng quan sát, khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định. Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ. - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, biết yêu quý, bảo vệ giữ gìn các nguồn nước 2- Chuẩn bị: - Máy tính , băng nhạc - Slides, video các nguồn nước - Tranh Thảo luận nhóm 3- Tiến hành: Hoạt động 1: Hát Cho tôi đi làm mưa với. Trò chuyện về nước Hoạt động 2: Cùng nhau khám phá về các nguồn nước . - Cho trẻ ngồi 3 nhóm thảo luận * Nhóm 1: Thảo luận nước đóng chai * Nhóm 2: Thảo luận tranh về nước sinh hoạt cho con người * Nhóm 3: Thảo luận tranh về các nguồn nước -Trẻ đọc thơ hạt mưa về chỗ ngồi - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về tranh mà trẻ vừa thảo luận. Hỏi trẻ: * Cô mở Slides vòi nước máy đố trẻ ? Cho trẻ QS nêu nhận xét về nguồn nước máy • Hình ảnh gì đây? Nước máy để làm gì? • Gọi cá nhân trẻ, gợi ý để trẻ tự nêu lên nhận xét của mình Cô khái quát lại về nguồn nước máy - Ngoài nguồn nước máy có những nguồn nước nào nữa? * Tương tự cho trẻ QS nhận xét về nước giếng, nước mưa Cho trẻ biết nguồn nước máy và nước mưa + - Nước mưa do mưa ( tự nhiên) mà có, nước máy do máy hút từ mạch nước ngầm lên được máy móc xử lý làm sạch chảy qua vòi nước +: - Đều là những nguồn nước quan trọng có ích cho cuộc sống, cần được giữ gìn và bảo vệ - Nếu không có nước điều gì sẽ xảy ra?
- - Vì sao sỏi chìm trong nước, xốp nổi trong nước? - Giáo dục cháu bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng nước tiết kiệm. Hoạt động 2: TCVĐ - Trò chơi 1 :Trời nắng trời mưa. - Trò chơi 2: Lộn cầu vồng Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc chưa chính xác thì cô bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 trò chơi. Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với ô tô, sỏi, thẻ chuyền, chơi với các đồ chơi ngoài sân trường. Cô chú ý bao quát trẻ và xử lý tình huống xảy ra trong khi chơi. Nhận xét và rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau III.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Rèn hoạt động góc 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết hát và VTTP bài hát cho tôi đi làm mưa với. - Rèn kĩ năng chơi ờ các góc. - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tập trung chú ý. 2. Chuẩn bị - Nhạc , bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” 3. Tiến hành . Ôn bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” HĐ1: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. HĐ2: - Cho trẻ hát và VTTP bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Cô gọi tổ, nhóm ,cá nhân thay phiên nhau hát và VTTP . Rèn hoạt động góc - Cho trẻ chơi ở góc xây dựng và phân vai, cô đi đến từng góc gợi ý hướng dẫn thêm cho trẻ: hành động chơi, vai chơi, phối hợp khi chơi, giao tiếp khi chơi, mối quan hệ qua lại, kết quả chơi Thứ 3 ngày 28 tháng 3 năm 2023 I. HOẠT ĐỘNG HỌC : Chuyện: Hồ nước và mây 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung chuyện, ghi nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện, biết ý nghĩa câu chuyện “Hồ nước và mây”. Biết thể hiện giọng điệu nhân vật. - Các cháu biết tham gia vào các trò chơi. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi và ăn mặc áo quần phù hợp. 2. Chuẩn bị: - Tranh ( Slide ) minh họa nội dung câu chuyện, tranh chơi trò chơi. 3.Tiến hành: * Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe, giới thiệu câu chuyện Hát: “Cho tôi đi làm mưa với”. - TC về các HTTN. - Cô dẫn dắt giới thiệu câu chuyện: “Hồ nước và mây” Cô kể chuyện diễn cảm.
- Hoạt động 2: Trò chơi vận động -Trò chơi 1: mèo đuổi chuột . - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cô củng cố lại cho trẻ tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần - Trò chơi 2: Mưa to mưa nhỏ - Trời mưa cả lớp cùng nói che dù, cô nói mưa nhỏ trẻ làm đt mưa nhỏ tí tách, tí tách. cô nói mưa to trẻ nói ào ào. sấm chớp trẻ trả lời to đùng nhảy lên. - Cho trẻ chơi 2, 3 lần Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với ô tô, ô ăn quan, xếp hột hạt, thẻ chuyền Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn hát + VTTP bài hát: "Cho tôi đi làm mưa với". - LQC: Hồ nước và mây 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ làm quen câu chuyện : Hồ nước và mây - Trẻ ôn bài hát + VTTP : Cho tôi đi làm mưa với - Giáo dục trẻ biết đoàn kết chơi cùng bạn. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đồng dao: Hạt mưa hạt móc. 3.Tiến hành: * LQC Hồ nước và mây HĐ1- Cô giới thiệu tên chuyện. - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 2 lần. HĐ2 - Đàm thoại với trẻ về nội dung câu chuyện: Cô vừa kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện nói về hiện tượng gì? Đám mây như thế nào? Nhờ có gì mà tạo thành nước? - Cho trẻ chơi trò chơi mưa to, mưa nhỏ Cho trẻ kể cùng cô: Cả lớp, tổ, nhóm. (Chú ý sửa sai) * Ôn hát + VTTP bài hát: "Cho tôi đi làm mưa với". HĐ1: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. HĐ2: - Cho trẻ hát và VTTP bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Cô gọi tổ, nhóm ,cá nhân thay phiên nhau hát và VTTP Thứ 4 ngày 29 tháng 3 năm 2023 I. HOẠT ĐỘNG HỌC : So sánh trong phạm vi 5 1. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết chọn và thực hiện các thao tác tách, gộp các đối tượng để tạo ra các nhóm theo dấu hiệu cho trước. - Phát triển khả năng quan sát ở trẻ, khả năng tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Giáo dục trẻ ngoan, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận, gọn gàng. 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ : + 5 đám mây , 5 ngôi sao 5 chiếc lá, 5 cái ô, 5 cái mũ, 5 áo mưa - Đồ dùng cô giống trẻ KT phù hợp