Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bé với giao thông - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hoa Phượng
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết tên gọi, gọi đúng tên một số PTGT (ôtô, xe máy, xe đạp…..)
- Biết công dụng của chúng(chở người, chở hàng).
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, VĐMH hát đúng giai điệu bài hát, hát rõ lời, hát diễn cảm bài hát: " Đi xe đạp
- Trẻ biết tên câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện “Qua đường”
..- Trẻ biết cách cầm bút vẽ các hình: Chữ nhật nằm ngang, chữ nhật đứng, hình vuông, hình tròn, kết hợp lại với nhau tạo thành xe ô tô .
- Trẻ biết phân biệt hình tròn với hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác qua đặc điểm của hình
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, khả năng tìm tòi khám phá,
. - Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt, diễn đạt đầy đủ thuật ngữ toán học
".- Rèn kỹ năng sử dụng đúng từ ngữ để giới thiệu về các PTGT
- Rèn kỹ năng tô màu, vẽ, xé dán...về một số PTGT đường bộ.
- Rèn kỹ năng thể hiện giọng điệu nhân vật.
.3. Thái độ:
- GD trẻ biết chia sẻ và nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân.
- Giáo dục trẻ biết lợi ích, công dụng của các loại PTGT.
- Giáo dục trẻ cần phải chấp hành luật giao thông đường bộ.
- Dạy trẻ biết tên gọi, gọi đúng tên một số PTGT (ôtô, xe máy, xe đạp…..)
- Biết công dụng của chúng(chở người, chở hàng).
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, VĐMH hát đúng giai điệu bài hát, hát rõ lời, hát diễn cảm bài hát: " Đi xe đạp
- Trẻ biết tên câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện “Qua đường”
..- Trẻ biết cách cầm bút vẽ các hình: Chữ nhật nằm ngang, chữ nhật đứng, hình vuông, hình tròn, kết hợp lại với nhau tạo thành xe ô tô .
- Trẻ biết phân biệt hình tròn với hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác qua đặc điểm của hình
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, khả năng tìm tòi khám phá,
. - Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt, diễn đạt đầy đủ thuật ngữ toán học
".- Rèn kỹ năng sử dụng đúng từ ngữ để giới thiệu về các PTGT
- Rèn kỹ năng tô màu, vẽ, xé dán...về một số PTGT đường bộ.
- Rèn kỹ năng thể hiện giọng điệu nhân vật.
.3. Thái độ:
- GD trẻ biết chia sẻ và nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân.
- Giáo dục trẻ biết lợi ích, công dụng của các loại PTGT.
- Giáo dục trẻ cần phải chấp hành luật giao thông đường bộ.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bé với giao thông - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hoa Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_be_voi_giao_thong_nam_hoc_202.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bé với giao thông - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Hoa Phượng
- PHÒNG GD&ĐT VĨNH LINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG Độc lập- Tự do – Hạnh phúc Hồ Xá, ngày 06 tháng 3 năm 2023 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI GIAO THÔNG (Thực hiện 3 tuần:từ ngày 06/3 đến ngày 24/03/2023 THỨ TUẦN 27 TUẦN 28 TUẦN 29 (06/03 – 10/03) (13/03 – 16/03) (20/3– 24/03) Nhánh 1 Nhánh 2 Nhánh 3 Bé KPPT và luật giao Bé KP PTvà luật giao Bé KP PTvà luật giao thông đường bộ thông đường thủy. thông đường không . 2 Bé KPPT và luật giao VĐ: Ném trúng đích nằm Bé KP PTvà luật giao thông đường bộ ngang ( Xa 1,5 m) thông đường không 3 ÂN: Hát +VĐMH bài hát Bé KP PTvà luật giao ÂN: Hát+ VTTP bài hát bé Đường em đi thông đường thủy. làm phi công 4 Nhận biết phân biệt hình Sử dụng các hình để chắp TH: vẽ tô màu máy bay tròn, hình vuông, hình ghép tam giác,hình chử nhật 5 TH: Vẽ tô màu ô tô ÂN : Hát+ VTTN:Bài Thơ: Bé đi máy bay hát Em đi chơi thuyền 6 Chuyện :Qua đường TH: dán thuyền buồm Nhận biết phía phải ,phái trái
- - Lắp ghép, cột đèn tín hiệu, mô hình các loại xe. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ: 2 hình vuông, 2 hình tròn, 2 hình CN, 2 hình TG. Mô hình ô tô, tàu thuỷ, Lô tô. 3. Huy động phụ huynh: - Tranh ảnh về các PTGT, các luật GT. - Bìa cattoong, nguyên vật liệu thiên nhiên
- MẠNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN PHÁT TRIỂN THỂ PHÁT TRIỂN THẨM THỨC: CHẤT MỸ: KPKH: Thể dục: Ném xa Tạo hình: - Phân biệt phía phải, TCVĐ: Tín hiệu; Về - Tô màu đèn tín hiệu phái trái , hình tròn , hình đúng bến; Ôtô vào GT vuông , tam giác, chử bến. Âm nhạc: nhật , sử dụng các hình - Đoàn tàu. - Hát + VĐ: Đường em đẻ chắp DDSK: DD hợp lý, đi , Em đi chơi thuyền , KPXH: ĐB vệ sinh an toàn Em đi qua ngã tư đường - Trò chuyện về một số thực phẩm và sống phố. PT và luật GT đường bộ, trong môi trường - TCÂN: Nghe hát nhảy đường thuỷ, đường xanh, sạch, đẹp. vào vòng, tai ai tinh. không. - Nghe hát: Như cánh . mai vàng, Đàn kiến dễ thương, v v BÉ VỚI PT VÀ LUẬT GIAO THÔNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ Truyện: - Qua đương KỶ NĂNG XH Thơ: Bé Bé đi máy bay *Trò chơi * Ca dao, đồng dao: Đi cầu đi - Xây dựng gara ôtô, nhà để quán, xe, ngã tư đường phố. Công cha, nghĩa mẹ, Con gà cục tác * TCVĐ - TCDG: lá chanh - Ô tô và chim sẻ, về đúng * Các bài hát bài thơ về chủ đề. bến, bơm xe đạp, lộn cầu TC. PTGT đó thuộc PTGT gì?có vòng, kéo co, nu na nu nống, đặc điểm gì?(tiếng nổ, những bộ chi chi chành chành phận chính, công dụng )
- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung - Trò chuyện với phụ huynh. Đón - Trò chuyện với trẻ: trẻ . Bố mẹ thường đưa bé đi học, đi chơi bằng phương tiện gì? Trò . PTGT đó thuộc PTGT gì?có đặc điểm gì?(tiếng nổ, những bộ phận chính, chuyện công dụng ) . Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông đường bộ. -Khởi động: Đi chạy các kiểu chân. -Trọng động: Tập theo nhạc nền bài hát: “Em tập lái ô tô” TDS + Hô hấp: Tiếng máy bay: ù.ù.ù + Tay: Hai tay giang ngang, đưa ra phía sau gáy. + Bụng: Hai tay đưa cao, cúi gập người về trước. + Chân: Đưa một chân ra phía trước. + Bật: Bật tại chỗ. - Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng Hát +VĐMH: Một số Nhận biết Vẽ Tô màu ô tô Chuyện: HĐH Đi xe đạp phương tiện phân biệt Qua và luật giao hình tròn, đường thông đường hình bộ. vuông,tam giác,chữ nhật - QS nhà để xe Quan sát xe QS xe ô tô - QS xe đạp. Đi dạo TCVĐ: máy. TCVĐ: TCVĐ: + HĐNT + Đạp xe đạp - TC1: Ô tô +Về đúng bến Ô tô vào Ô tô và vào bến +Tạo dáng. bến chim sẻ - TC2: Lộn + Lộn cầu cầu vồng. . Phân vai: nấu ăn; bán vé tàu, vé xe; bán ôtô. . Xây dựng: XD gara ôtô lắp ghép PTGT đường bộ. HĐG . Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán PTGT đường bộ, Đọc thơ, hát kể chuyện về các loại PTGT. . Khoa học: Chơi lô tô PTGT, nối PTGT đúng nơi hoạt động của nó. . Thư viện: Xem sách truyện về giao thông. - LQ 1 số - Giải câu - Rèn kỹ năng LQC :Qua - BDVN HĐC PTGT đường đố. lau mặt. đường - HĐNG. bộ. Thực hành - LQTC: Tín -Rèn KN HĐ - Chơi TC: ễ rửa tay hiệu. góc tụ và chim sẽ
- 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số PTGT có ở nhà xe. Biết công dụng của chúng. - Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá và trả lời câu hỏi. - Trẻ được vui chơi thoải mái, được chơi các trò chơi . - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các PTGT trong gia đình. 2.Chuẩn bị: - Xắc xô, dây thừng, ô tô, sỏi, bóng, phấn, lá cây 3.Tiến hành: - Chuẩn bị tâm thế cho trẻ trước khi ra sân - Chuẩn bị mủ dép, cho trẻ đội mũ đi dép đầy đủ -Giới thiệu nội dung HĐNT: - Nhận xét thời tiết, bầu trời ngày hôm nay - Cho trẻ biết nội dung hoạt động trong ngày Hoạt động 1: Quan sát nhà để xe. - Cô tập trung trẻ và dẫn trẻ đi đến khu vực để xe của trường và tiến hành cho trẻ quan sát. - Trong quá trình trẻ quan sát cô hỏi trẻ về các PTGT có ở nhà xe: tên gọi, đặc điểm, một số bộ phận chính, nổi bật, công dụng của chúng - Giáo dục trẻ biết bảo vệ PTGT có ở trong gia đình và phải biết chấp hành luật giao thông: khi đi trên đường phải đi về phía tay phải, trẻ nhỏ khi ra đường phải có người lớn dắt, ngồi trên xe không nghiêng qua nghiêng lại, khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Hoạt động 2: TCVĐ: ô tô và chim sẻ. - TC2: Đạp xe đạp. * Ô tô và chim sẻ. - Cô giới thiệu cách chơi: Các con chim sẻ nhảy kiếm ăn trên đường ô tô, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thức ăn. Khi nghe tiếng ô tô kêu bim bim, các chú phải bay nhanh sang 2 bên đường. - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: - Trẻ chơi vẽ các loại xe, chơi kéo co, ô ăn quan, chơi với bóng, chơi các đồ chơi có sẵn trên sân trường. - Cô nhận xét, cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi lên lớp. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Làm quen một số PTGT đường bộ. - Chơi trò chơi: Tín hiệu. 1. Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ biết một số PTGT đường bộ: tên gọi một số bộ phận chính, công dụng - Chơi trò chơi vận động khéo léo, đúng luật. 2.Chuẩn bị: - Mũ các PTGT, Cột đèn tín hiệu. 3.Tiến hành: * LQ một số PTGT đường bộ.
- - Cô đọc câu đố: “ Xe gì 2 bánh. Chạy thì rất nhanh. Còi kêu bíp bíp ” Cho trẻ quan sát hình ảnh xe máy: - Xe máy có đặc điểm gì? Có những bộ phận nào? - Còi, đèn, gương chiếu hậu, đèn xinhan có tác dụng gì? - Xe máy chạy được nhờ có gì? - Tác dụng của xe máy? * Tìm hiểu cột đèn tín hiệu và một số biển báo giao thông. - Cho trẻ xem tranh về đèn tín hiệu ở ngã tư đường phố. - Các con thấy cột đèn tín hiệu ở đâu? - Các màu xanh, đỏ, vàng được sắp xếp như thế nào trên cột đèn tín hiệu? - Đèn tín hiệu dùng để làm gì? - Khi nào thì các PTGT dừng lại? - Đèn xanh bật lên báo hiệu điều gì? - Vì sao người ta sử dụng đèn giao thông ở nơi ngã ba, ngã tư đường phố. - Cô giới thiệu thêm khi không có đèn tín hiệu ở nơi giao nhau, các PTGT phải tuân theo sự chỉ dẫn của chú cảnh sát GT. - Cho trẻ quan sát biển báo: “Người đi bộ sang ngang” - Để đảm bảo an toàn khi đi xe máy chúng ta phải làm gì? + Cô giáo đã dạy các con những gì khi đi trên đường bộ và ngồi trên tàu xe? + Khi đến ngã tư có đèn tín hiệu chúng ta phải làm gì? + Vì sao các con phải thực hiện luật an toàn giao thông? - Giáo dục trẻ: Chúng ta cần phải chấp hành đúng luật giao thông nhằm phòng tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra. * Mở rộng: Cho trẻ quan sát powerpoint xe ô tô khách, ô tô tải, xe xích lô, xe cẩu. * Hoạt động 3: Trò chơi: Thi đội nào nhanh. - Cô giới thiệu cách chơi: Chia lớp thành 2 đội thi đua lên ghép các bộ phận của xe đạp, xe máy để thành 1 chiếc xe hoàn chỉnh. - Cô tổ chức cho trẻ chơi . .Hoạt động nhóm: - Nhóm 1 -Cho trẻ về góc, tô màu một số PTGT - Nhóm 2 : Nặn bánh xe - Nhóm 3: Xé dán các bộ phận còn thiếu của xe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát xe máy 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của xe máy - Rèn kỹ năng nhận xét, đánh giá và trả lời câu hỏi. - Trẻ được vui chơi thoải mái, được chơi các trò chơi . - Giáo dục trẻ biết giữ gìn các PTGT trong gia đình. 2.Chuẩn bị: - Xắc xô, xe máy, dây thừng, thẻ, ô tô, sỏi, bóng, phấn, lá cây 3.Tiến hành:
- + Bước 3.Dùng lòng bàn tay phải chà xát lên lên mu bàn tay trái, làm ngược lại + Bước 4. Dùng bàn tay phải miết vào kẽ ngón tay trái, làm ngược lại + Bước 5. Chụm 5 đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia , làm ngược lại + Bước 6. Xả rửa sạch tay hết xà phòng dưới vòi nước sạch , lau khô tay *HĐ3. Trẻ xếp hàng thứ tự lên rửa tay , lau tay Thứ 4 ngày 8 tháng 03 năm 2023 HOẠT ĐỘNG HỌC : Nhận biết phân biệt hình tròn , hình vuông, tam giác, chữ nhật 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phân biệt hình tròn với hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác qua đặc điểm của hình - Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt, diễn đạt đầy đủ thuật ngữ toán học - Giáo dục ý thức học tập, thực hiện theo yêu cầu của cô . 2. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ có 2 hình tròn và các hình tam giác, chữ nhật, hình vuông.Tranh chơi trò chơi: Về đúng bến 3.Tiến hành: Hoạt động 1: Ôn tập nhận biết các loại hình tạo nên các phương tiện - Cho trẻ quan sát các phương tiện được xếp bằng các hình - Cho trẻ gọi tên các hình được xếp tạo nên .phương tiện - Cho trẻ tìm hình tròn trong xe ô tô . * Đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” * Phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật - Cho trẻ lấy rỗ đồ chơi. Cô cho trẻ chọn hình đưa lên và goị tên các hình - Cho trẻ lăn các hình để trẻ biết được hình nào lăn được, hình nào không lăn được. Vì sao? ( Gọi nhiều cá nhân trẻ trả lời). và yêu cầu trẻ xếp hình lăn được về phía tay trái, hình không lăn được về phía tay phải - Cho trẻ nhắm mắt chọn hình: Chọn hình theo tên gọi ( lần lượt các hình), chọn hình theo hiệu lệnh ( Hình tròn, không phải hình tròn) Chọn hình theo đặc điểm.Trẻ đưa hình lên và nói tên hình - Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ vật có dạng các hình vừa học - Cho trẻ sử dụng các hình để xếp những đồ vật trẻ thích. Hoạt động 2: Luyện tập - Trò chơi 1: Tìm đúng số nhà ( Số nhà là các hình với hiệu lệnh: về nhà hình tròn, không phải hình tròn - Trò chơi 2: Chia 3 nhóm sử dụng các hình vừa học để xếp phương tiện theo yêu cầu của cô - Cho trẻ nhận xét sau từng lần chơi, cô động viên khuyến khích trẻ. Nhận xét giờ hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QS xe máy Trò chơi: Ô tô về đúng bến 1. Mục đích yêu cầu: