Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 4: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy

I. CHUẨN BỊ :
- Băng nhạc thể dục.
- Mũ đủ cho số trẻ có màu vàng, màu đỏ.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Gây hứng thú: Để cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn, không mệt mỏi thì chúng ta hãy cùng nhau tập thể dục cho khoẻ mạnh.
Hoạt động 2:
a. Khởi động.
Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô kết hợp các kiểu chân.
Cô mở băng cho trẻ thực hiện.
b .Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
Đội hình 3 hàng ngang
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- Tay 3: Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay ngón tay để trên vai. (2l x 8n)
- Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm mũi bàn chân. (2l x 8n)
- Chân 2 : Ngồi khuỵu gối 2 tay đưa ngang ra trước.(4l x 8n)
* VĐCB: Đi nối bàn chân tiến lùi.
- Cô giới thiệu vận động: Đi nối bàn chân tiến lùi.
- Cô làm mẩu:
Lần 1: Làm không giải thích.
Lần 2: Giải thích rõ ràng:
TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn, chân chếch hình chữ V, khi có hiệu lệnh cô bước chân phải lên sau đó bước tiếp chân trái lên chạm gót chân phải bước tiếp theo mủi bàn chân phải và chân trái bước lên chạm gót bàn chân phải, cứ như thế cho đến khi tới đích và cô lại đi lùi tương tự. Khi đi hai tay chống hông để giữ thăng bằng .
Lần 3: Cô làm lại cho trẻ xem.
- Trẻ thực hiện: Cô gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem, sau đó 2 trẻ một lần, mỗi trẻ 2-3 lần ( cô chú ý sữa sai).
Lần 1. Cá nhân thực hiện.
Lần 2, 3 tổ chức thi đua 2 đội với mức độ khó hơn: Trẻ vừa đi vừa dang rộng hai tay giữ thăng bằng với đoạn đường dài hơn trước.
Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ.
* TCVĐ:"Chạy tiếp cờ". Cho trẻ chia thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
Chia lớp thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau, 2 bạn đầu hàng của 2 đội đứng vào vật chuẩn, khi có hiệu lệnh, 2 bạn đầu hàng chạy nhanh về đích lấy cờ chạy về hàng đưa cho bạn kề mình, cứ như vậy đến bạn cuối hàng. Trong cùng thời gian đội nào hoàn thành trước đội đó thắng.
Tổ chức chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cô và trẻ nhận xét kết quả chơi của 2 đội.
docx 15 trang Thiên Hoa 20/03/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 4: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_tuan_4_be_vui_tet_trung_thu_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 4: Bé vui Tết Trung thu - Năm học 2023-2024 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 4: BÉ VUI TẾT TRUNG THU (Thời gian từ ngày 25- 29/9/2023) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Dạy trẻ có thói quen chào hỏi cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ Đón trẻ phép với người lớn - Nghe nhạc thiếu nhi. Trò chuyện - Trò chuyện về tết trung thu. sáng - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống giao tiếp Thể dục - Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng. sáng - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Tập bài thể dục sáng. PTTC: MTXQ: PTNN: PTNT: PTTM: - Trò Thơ: Mùa - Tách, gộp Dạy hát - Đi nối bàn chuyện về thu của em số lượng 6 : Chiếc chân tiến lùi Hoạt động ngày tết đối tượng đèn ông học trung thu bằng các sao của bé cách khác nhau và đếm HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCC Hoạt động Trò chuyện Quan sát Vẽ tự do Tập xé dán Đ: ngoài trời về mùa thu bầu trời trên sân lá cây Ôn:Mù TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: a thu - Chi chi, - Lộn cầu - Chi chi - Ô tô và của em chành chành. vồng. chành chim sẽ TCVĐ: - Gieo hạt. - Rồng rắn chành. - Lộn cầu - Bánh lên mây - Ô tô và vòng. xe chim sẽ. quay. CTD. CTD. CTD. CTD. - Mèo đuổi chuột CTD. Hoạt động * Nội dung: góc - Góc phân vai: Bán hàng, gia đình. - Góc nghệ thuật: Vẽ, đắp hình, tô, cắt, xé dán về trung thu, biểu diễn văn nghệ các bài hát về trung thu. - Góc học tập: Đọc chữ cái, chữ số, phân loại, làm sách về ngày tết trung thu. - Góc xây dựng: Xây dựng sân trường ngày trung thu và mâm ngũ quả ngày trung thu - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước, chăm sóc cây. * Mục tiêu:
  2. 2. Quá trình chơi. - Cho trẻ về các góc chơi đã chọn, trẻ cùng nhau thao luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. - Trẻ lấy đồ chơi để chơi. - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã chọn. - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật, cho trẻ thu dọn đồ chơi. Hoạt động 3: Kết thúc: - NX giờ chơi,TD, cắm hoa bé ngoan - Rữa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi di vệ sinh và khi Vệ sinh tay bẩn - Động viên trẻ ăn hết suất. Ăn - Cố gắng thực hiện đúng công việc được giao( trực nhật xếp don đồ dùng, đồ chơi) Ngủ - Nghe hát :Ru con Hoạt động Hướng dẫn - Làm bài Bồi dưỡng Ôn toán: Đóng chiều trò chơi tập ở vở toán trẻ yếu. Mối quan mở mới: Bịt (Dạy trẻ biết hệ trong chủ đề mắt bắt dê. hướng chữ phạm vi 6 viết từ trái sang phải từ trên xuống dưới) Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp – Hình thức tổ chức - Trẻ biết đi I. CHUẨN BỊ : khéo léo Thứ 2: trong vận - Băng nhạc thể dục. 25/9/2023 động: Đi nối - Mũ đủ cho số trẻ có màu vàng, màu đỏ. PTTC: bàn chân tiến lùi II. TIẾN HÀNH: Đi nối bàn chân tiến - Rèn cho trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú: Để cơ thể khoẻ mạnh,
  3. - Trẻ thực hiện: Cô gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem, sau đó 2 trẻ một lần, mỗi trẻ 2-3 lần ( cô chú ý sữa sai). Lần 1. Cá nhân thực hiện. Lần 2, 3 tổ chức thi đua 2 đội với mức độ khó hơn: Trẻ vừa đi vừa dang rộng hai tay giữ thăng bằng với đoạn đường dài hơn trước. Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ. * TCVĐ:"Chạy tiếp cờ". Cho trẻ chia thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau. - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. Chia lớp thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau, 2 bạn đầu hàng của 2 đội đứng vào vật chuẩn, khi có hiệu lệnh, 2 bạn đầu hàng chạy nhanh về đích lấy cờ chạy về hàng đưa cho bạn kề mình, cứ như vậy đến bạn cuối hàng. Trong cùng thời gian đội nào hoàn thành trước đội đó thắng. Tổ chức chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cô và trẻ nhận xét kết quả chơi của 2 đội. c. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng quanh sân 2-3 lần. - Cũng cố: Hôm nay các con vừa thực hiện bài tập gì? - Cô giáo dục trẻ: Trong giờ học các con không được nói chuyện riêng, không xô đẩy bạn khi chơi. Hoạt động 3: Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé ngoan. HĐNT: - Trẻ biết I. Chuẩn bị: * HĐCCĐ đặc điểm - Một số tranh ảnh về ngày tết trung thu - Trò chuyện thời tiết và II. Tiến hành: về mùa thu ngày khai 1.Trò chuyện về mùa thu * TCVĐ trường vào - Cô trò chuyện với trẻ về hoạt động của cô và các - Chi chi, mùa thu cháu vào mùa thu, cho trẻ xem một số tranh về ngày chành chành. - Trẻ hiểu hội khai trường diễn ra vào mùa thu - Gieo hạt luật chơi và - Cô hỏi trẻ về đặc điểm thời tiết của mùa thu
  4. - Trẻ biết I. Chuẩn bị: Thứ 3 ngày tết 26/9/2023 trung thu là - Tranh ảnh về mùa thu, một số đồ dùng trung thu KPXH: ngày rằm - Các loại hoa quả, bánh tháng 8 âm Trò chuyện lịch. II. Cách tiến hành: về tết trung thu của bé - Biết một số Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. hoạt động - Trẻ hát và vỗ tay “Đêm trung thu” diễn ra trong ngày tết - Các con hát về bài hát nói về ngày gì? trung thu - Cô giới thiệu một số điều về ngày tết trung thu -Yêu cầu cần cho trẻ nghe. đạt: trên s90% Hoạt động 2: Nội dung a. Trò chuyện về ngày trung thu: - Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị cho các con những gì? (đèn ông sao, bánh) - Vào ngày này các con được bố mẹ tặng những gì? - Cho trẻ xem một số quả, bánh trung thu. - Thế các con đã thấy đầu sư tử dung để múa vào đêm trung thu chưa? - Cô đưa tranh múa sư tử cho trẻ quan sát - Hát “Rước đèn dưới trăng” b. Đàm thoại về ngày trung thu ở trường: - Các con có cảm nghĩ gì về ngày tết trung thu tổ chức ở trường? (Rất vui ạ) - Cảnh sân trường hôm đó như thế nào? - Ai là người trang trí?
  5. nay có những bạn nào ngoan, đáng được khen và học tập theo bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp. 3. Vệ sinh- trả trẻ *Đánh giá hằng ngày - Trẻ nhớ I. Chuẩn bị: Thứ 4 tên bài thơ, - Tranh minh hoạ về thời tiết của mùa thu 27/9/2023 tên tác giả, - Băng đĩa có bài hát “Vườn trường mùa thu ”. hiểu được II. Tiến hành : PTNN nội dung bài Hoạt động 1 : Ổn định, gây hứng thú Thơ: Mùa thơ. - Hát : “Vườn trường mùa thu” thu của em - Biết đọc - Các con vừa hát bài hát gì ? Bài hát nói về mùa thơ diễn cảm nào ? Để biết các đặc điểm nổi bật của mùa thu thì cùng cô. các con hãy cùng cô làm quen bài thơ : Mùa thu của - Trả lời câu em do chú Quang Huy sáng tác hỏi rõ ràng. Hoạt động 2 : Nội dung - Trẻ có ý * Cô đọc thơ : thức trong Lần 1 : Cô đọc thơ cho cả lớp cùng nghe. giờ học. Lần 2 : Cô đọc diễn càm kết hợp tranh minh hoạ - Qua bài thơ * Đàm thoại trích dẫn, kết hợp tranh minh hoạ : trẻ càng yêu - Cô đọc cho cả lớp mình nghe bài thơ gì ? thiên nhiên, - Bài thơ do ai sáng tác? biết bảo vệ - Qua bài thơ con thấy mùa thu của các bạn nhỏ như môi trường. thế nào? -100% trẻ Câu thơ nào thể hiện tình cảm đó ? hứng thú “ Mùa thu của em tham gia vào Là vàng hoa cúc hoạt động. Như nghìn con mắt - 90 – 95% Mở nhìn trời đêm” trẻ ĐYC - Mùa thu còn có gì nữa? ( là xanh cốm mới) - Mùi hương gợi từ đâu? ( từ màu lá sen) - Ngoài ra các con còn được thấy khi mùa thu đến chúng ta thường hay làm gì? ( rước đèn trung thu, đón chị Hằng, được đến trường học) - Các con có yêu mùa thu không? - Câu thơ nào thể hiện điều đó? “Ngôi trường thân quen Bạn thầy mong đợi Lật trang vở mới
  6. nay có những bạn nào ngoan, đáng được khen và học tập theo bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp. 3. Vệ sinh- trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày: - Trẻ biết I. Chuẩn bị: Thứ 5 tách, gộp số 28/9/2023 lượng 6 - Rá và mỗi trẻ 6 chú gà, số từ 1-6 PTNT thành hai - Chổ ngồi cho trẻ. phần bằng Gộp, tách nhiều cách - Máy tính. nhóm 6 đối khác nhau. tượng bằng II. Tiến hành các cách - Giúp trẻ Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện: khác nhau phát triển trí và đếm tuệ. - Trẻ đọc thơ: Tay ngoan - Trẻ biết - Các con vừa đọc bài thơ nới về bộ phận nào trên ghi nhớ có cơ thể? chủ định. - Tay có tác dụng gì đối với chúng ta? - Trẻ hứng thú tham gia - Cô giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ cùng các con họat động. làm quen tách số lượng 6 thành hai phần. - 90- 95 % Hoạt động 2: Nội dung: trẻ đạt yêu * Ôn số lượng 6 cầu. - Cô cho trẻ tìm những nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 6 và cho trẻ thêm cho đủ số lượng 6 và gắn thẻ số tương ứng vào * Tách, gộp nhóm 6 đối tượng thành 2 phần. + Cô chia cách chia thứ nhất: 1 và 5, cách chia thứ 2: 2 và 4, mỗi cách chia cô gắn thẻ số tương ứng với mỗi phần. - Cho trẻ đặt thẻ số sang một bên. Gộp 2 nhóm lại và kiểm tra kết quả sau khi gộp và yêu cầu trẻ tự chia trên bảng của mình theo cô, cô chú ý quan sát và nhắc nhỡ
  7. * Ôn toán: so sánh, nhận - Một trẻ có 1 cái rá đựng 6 chậu, 6 hoa và chữ số 6. Mối quan hệ xét số lượng II. Tiến hành: hơn kém trong phạm 1. Ôn toán: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6. trong phạm vi 6. - Cô cho trẻ sắp xếp và so sánh, thêm bớt trong vi 6. - Trẻ biết nêu phạm vi 6. * Nêu gương các - Cô chú ý trẻ yếu. gương cuối bạn tốt trong 2. Nêu gương cuối ngày ngày ngày. - Cô cho trẻ tự nhận xét xem trong lớp mình hôm * Vệ sinh- - Trẻ biết vệ nay có những bạn nào ngoan, đáng được khen và Trả trẻ sinh sạch sẽ học tập theo bạn. trước khi về - Cô nhận xét chung cả lớp. 3. Vệ sinh- trả trẻ * Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 6 -Trẻ đọc thuộc I. Chuẩn bị: 29/9/2023) thơ, nhớ tên bài PTNN: hát, tên tác giả, - Băng đĩa có bài hát “Chiếc đèn ông sao”. hiểu nội dung Nhạc các bài hát trung thu. Dạy hát: bài thơ. Chiếc đèn ông II. Tiến hành: sao - Rèn cho trẻ Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú khả năng ghi nhớ có chủ định - Hát: “Vui đến trường” và trả lời các - Các con vừa hát bài hát gì? Đến trường các câu hỏi của cô con được cô giáo dạy chúng mình những gì? rõ ràng Để biết được cô giáo đã dạy các con điều gì - Giáo dục trẻ thì các con hãy cùng cô làm quen bài hát: biết yêu quý cô Chiếc đèn ông sao do chú: Phạm Tuyên sáng giáo và đoàn kết tác. với bạn, không sáng tác cãi nhau với bạn Hoạt động 2: Nội dung - Trên 94% trẻ ĐYC a. Dạy hát: ”Chiếc đèn ông sao” - Để biết được nội dung của bài hát thì bây giờ các con cùng lắng nghe bài hát: Chiếc đèn ông sao sáng tác của chú Phạm Tuyên. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 không nhạc.
  8. của các bài hát. Sau khi nghe xong giai điệu của các bài hát, nhóm nào có tín hiệu xắc xô trước thì nhóm đó sẽ giành quyền trả lời. + Luật chơi: Nếu nhóm giành quyền trả lời và trả lời đúng thì sẽ giành được 1 phần quà từ chương trình. Nếu trả lời sai cơ hội sẽ giành cho hai nhóm còn lại. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi nhận xét kết quả chơi. Hoạt động 3: Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương. * Đánh giá trẻ hằng