Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 31: Mùa hè - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
. Nội dung:
- Bé chơi đóng vai: Bán hàng, gia đình.
- Bé chơi xây dựng: Xây dựng công viên
- Bé vui học: Làm sách tranh về các hiện tượng tự nhiên, học chữ cái, học toán ở vở bài tập toán.
- Bé làm hoạ sĩ: Xé, dán, tô màu, nặn các hiện tượng tự nhiên, hát những bài hát về hiện tượng tự nhiên.
- Bé vui thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cây xanh.
II. Mục tiêu:
- Nói rõ ràng có trình tự về sự vật hiện tượng để người nghe hiểu.
- in bằng con in
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích
- Thực hiện vỡ toán
- Trẻ biết thể hiện được vai chơi, Biết thể hiện hành động của vai chơi…
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở góc chơi để lắp ghép xây dựng công viên.
- Trẻ biết dán sách tranh.
- Trẻ biết chọn màu và dùng kỉ năng đã học để xé, dán một số hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ biết thể hiện các bài hát về hiện tượng tự nhiên, đúng nhịp, đúng lời.
- Trẻ biết chơi cát nước, biết tưới nước chăm sóc cây xanh.
III. Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Mẹ con, các loại hàng hóa: đồ dùng nấu ăn, hoa quả, nước giải khát
- Bé chơi xây dựng: Cây xanh, gạch, khối gổ, hột hạt, hoa…
- Bé vui học: Tranh ảnh về ảnh về một số hiện tượng tự nhiên, chữ cái, vở toán.
- Bé chơi nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, những bài hát, mũ chóp kín, xắc xô…
- Bé vui thiên nhiên: cát nước, đồ chơi cát nước.
IV. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cả lớp hát bài: Cho tôi đi làm mưa với
- Các con hát bài hát về chủ đề gì?
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi hoạt động góc về chủ đề: một số hiện tượng tự nhiên nhé
- Bé chơi đóng vai: Bán hàng, gia đình.
- Bé chơi xây dựng: Xây dựng công viên
- Bé vui học: Làm sách tranh về các hiện tượng tự nhiên, học chữ cái, học toán ở vở bài tập toán.
- Bé làm hoạ sĩ: Xé, dán, tô màu, nặn các hiện tượng tự nhiên, hát những bài hát về hiện tượng tự nhiên.
- Bé vui thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cây xanh.
II. Mục tiêu:
- Nói rõ ràng có trình tự về sự vật hiện tượng để người nghe hiểu.
- in bằng con in
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích
- Thực hiện vỡ toán
- Trẻ biết thể hiện được vai chơi, Biết thể hiện hành động của vai chơi…
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở góc chơi để lắp ghép xây dựng công viên.
- Trẻ biết dán sách tranh.
- Trẻ biết chọn màu và dùng kỉ năng đã học để xé, dán một số hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ biết thể hiện các bài hát về hiện tượng tự nhiên, đúng nhịp, đúng lời.
- Trẻ biết chơi cát nước, biết tưới nước chăm sóc cây xanh.
III. Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Mẹ con, các loại hàng hóa: đồ dùng nấu ăn, hoa quả, nước giải khát
- Bé chơi xây dựng: Cây xanh, gạch, khối gổ, hột hạt, hoa…
- Bé vui học: Tranh ảnh về ảnh về một số hiện tượng tự nhiên, chữ cái, vở toán.
- Bé chơi nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, những bài hát, mũ chóp kín, xắc xô…
- Bé vui thiên nhiên: cát nước, đồ chơi cát nước.
IV. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Cả lớp hát bài: Cho tôi đi làm mưa với
- Các con hát bài hát về chủ đề gì?
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi hoạt động góc về chủ đề: một số hiện tượng tự nhiên nhé
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 31: Mùa hè - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_tuan_31_mua_he_nam_hoc_2022_2023_truo.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 31: Mùa hè - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy
- TUẦN 31: MÙA HÈ (Thời gian từ ngày 17/04 - 21/4/ 2023) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói vui buồn, tức giận, sợ hãi. Đón trẻ - Trẻ tự gấp quần áo, sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định - Nói được giờ trên đồng hồ - Nghe dân ca. - Phân biệt ngày hôm nay, hôm qua và ngày mai qua các sự kiện trong Trò ngày chuyện - Thích chia sẽ cảm xúc kinh nghiệm đồ dùng đồ chơi với những sáng người gần gũi. + Hô hấp 4: Máy bay: ù ù Thể dục + Tay 5: Hai tay thay nhau quay dọc thân. (2l x 8n) sáng + Bụng 3: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x 8n) + Chân 2: Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao ra trước) (2l x 8n) PTTC PTNT PTNN PTTM PTNN Bật qua vật Tìm hiểu TCCC: x, Cắt dán Chuyện: Hồ Hoạt động cản 15-20cm sự khác s ông mặt nước và mây chủ đích nhau giữa trời (M). ngày và đêm HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ HĐCCĐ Ôn hát: Em đi Ôn chuyện: LQC: Hồ Ôn VĐ: Ôn thơ: Mưa chơi thuyền Cô mây nước bóng Trời nắng Hoạt động mây trời mưa TCVĐ ngoài trời. TCVĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ Chồng nụ, Chồng nụ, Lộn cầu Chồng nụ, Lộn cầu chồng hoa. chồng hoa. vòng chồng hoa. vòng CTD CTD CTD CTD CTD I. Nội dung: - Bé chơi đóng vai: Bán hàng, gia đình. - Bé chơi xây dựng: Xây dựng công viên - Bé vui học: Làm sách tranh về các hiện tượng tự nhiên, học chữ cái, học toán ở vở bài tập toán. Hoạt động - Bé làm hoạ sĩ: Xé, dán, tô màu, nặn các hiện tượng tự nhiên, hát góc những bài hát về hiện tượng tự nhiên. - Bé vui thiên nhiên: Chơi cát nước, chăm sóc cây xanh. II. Mục tiêu: - Nói rõ ràng có trình tự về sự vật hiện tượng để người nghe hiểu. - in bằng con in - Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi giải thích
- 2. Quá trình chơi: - Cho trẻ về các góc và tự phân vai chơi cho mình và lấy đồ chơi để chơi. - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã chọn. - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật: Góc xây dựng. - Cho trẻ thu dọn đồ chơi. Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. - Chủ động và độc lập trong một số hoạt động. Vệ sinh - Tiết kiệm nước khi vs - Ăn đa dạng các loại thức ăn. Ăn - Biết các món ăn hằng ngày - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn 2-3 hành động. Ngủ - Nghe nhạc không lời Làm quen trò Bồi dưỡng Ôn chữ Cho trẻ Đóng mở chơi mới: trẻ yếu cái: s,x quan sát, chủ đề Hoạt động Truyền tin làm quen chiều bản đồ tỉnh quảng bình Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Nội dung Mục tiêu Chuẩn bị và cách tiến hành Thứ 2 - Trẻ nhớ tên I . Chuẩn bị: 17/4/2023 bài tập: Bật 1. Đồ dùng của cô: PTTC qua vật cản - Giáo án đầy đủ Bật qua vật 15- 20 cm. - Máy tính, loa, nhạc, một số bài hát về chủ đề cản 15- Trẻ thực hiện - Hai cây mỗi cây đều có quả. 20cm thành thạo các - 1 chiếc xắc xô động tác trong - Trang phục gọn gàng, sân bãi rộng rãi sạch sẽ. bài tập vận 2. Đồ dùng của trẻ: động, biết bật - Trang phục gọn gang phù hợp qua vật cản 15 II . Tiến hành: – 20 cm Hoạt động 1: Gây hứng thú - Rèn luyện - Xin chào mừng các bạn đến với hội thi “ Bé khỏe-
- + Lần 2: Cô làm mẫu toàn bộ vận động kết hợp lời giải thích : TTCB: Từ vị trí đứng của mình cô đi ra đứng trước vạch chuẩn chân đứng tự nhiên, tay thả xuôi hực hiện: khi có hiệu lệnh bật tay cô đưa ra phía trước cô đưa tay từ trên xuống dưới ra sau đồng thời nhún chân lấy đà, cô bật cao qua vật cản và không chạm vật cản, chạm đất bằng hai mũi bàn chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. Bật xong cô đi về cuối hàng. * Cô cho trẻ thực hiện. - Cô mời 1,2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện vận động - Cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ. - Cô mời lần lượt trẻ lên thực hiện vận động - Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ - cho trẻ tập chưa đúng làm lại- động viên trẻ) - Tiếp theo là yêu cầu của chương trình dành cho 2 đội chơi. Các thành viên của 2 đội sẽ bật qua vật cản lên hái quả ( mỗi lần bật chỉ được hái 1 quả) sau đó để vào rổ của đội mình và đi về cuối hàng. 2 đội thi đua xem đội nào bật nhanh, đúng, không chạm vật cản và hái được nhiều quả là đội đó thắng cuộc. Hai đội đã sẵn sàng chơi chưa. - Cô cho 2 đội thi đua- Cô bao quát và nhận xét đếm số lượng quả của 2 đội. - Kết thúc phần thi thứ 2 ban tổ chức thấy các thành viên của 2 đội vượt qua chướng ngại vật rất là tốt. c. Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ. - Chúng ta đã trải qua 2 phần thi rất hào hứng và sôi nổi. Bây giờ chúng ta hãy cùng bước tiếp vào phần thi thứ 3 đó là phần thi “về đích” qua trò chơi. “ Ném bóng vào rổ”. - Cách chơi: khi có hiệu lệnh thì bạn thứ nhất (của cả hai đội) lên lấy bóng bật qua 3 chiếc vòng sau đó ném bóng vào rổ, xong đi về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo lại lên thực hiện, thời gian chơi là một bản nhạc, kết thúc trò chơi đội nào ném được nhiều bóng hơn đội đó thắng cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ và kiểm tra kết quả chơi. * Hồi tĩnh Cô xin chúc mừng cả 2 đội đã hoàn thành 3 phần thi của mình, xin chúc mừng cả 2 đội đều chiến thắng. -Cô mở nhạc cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2,3 vòng. 3. Hoạt động 3: Kết thúc:
- làm), ban đêm buổi nào? (Bầu trời tối đen Hoạt động 2: Nội dung. có ông trăng, * Tìm hiểu, khám phá sự khác nhau giữa ngày ông sao) và đêm. - Trò chuyện Cô có những hình ảnh chúng mình hãy quan trao đổi cùng cô sát xem đó là hình ảnh gì nhé. to, rõ ràng, mạch * Hình ảnh ban ngày. lạc. - Cô có hình ảnh gì nữa đây? - Nói đủ câu, đủ - Các con cùng quan sát cảnh ban ngày nào? ý, lễ phép. - Bầu trời ban ngày ntn? - Trẻ tích cực - Có những gì? tham gia hoạt - Con nhận xét xem ông mặt trời như thế nào? động. - Nếu chúng ta nhìn thẳng vào ông mặt trời khi trời nắng to thì điều gì xảy ra? - Mặt trời mọc vào buổi nào? Lặn vào buổi nào? - Khi bắt đầu mọc cũng như khi ông mặt trời đang lặn xuống núi con thấy ông mặt trời như thế nào? - Ông mặt trời có lợi ích và tác hại gì đối với chúng ta? - Ban ngày mọi người làm gì? - Cô tóm lại ý của trẻ. * Hình ảnh ban đêm. - Cô có hình ảnh gì đây? ( Ban đêm) Các con cùng quan sát xem - Bầu trời ban đêm ntn?(Bầu trời ban đêm tối ạ) - Trời ban đêm có những gì?( Có ông trăng và ông sao) - Trăng có dạng hình gì? - Khi nhìn thẳng vào trăng con có cảm giác như thế nào? - Có thấy chói mắt không? - Trăng thường xuất hiện tròn nhất vào ngày nào trong tháng? - Đầu tháng trăng có hình gì? - Nhìn lên trăng ta thấy có gì? - Nếu ngày nào không có trăng, bầu trời như thế nào? - Trăng có ích lợi gì đối với cuộc sống của muôn loài? - Bầu trời tối không trăng nhưng có những gì lấp lánh? - Con có nhận xét gì về những vì sao? - Có những loại sao nào con biết? - Mọi người làm gì vào buổi tối?
- - Cô nhận xét và cho trẻ cắm hoa bé ngoan SHC - Trẻ biết phát I.Chuẩn bị: * Bồi dưỡng âm rõ ràng và - Tranh minh hoạ, sa bàn. trẻ yếu(chữ đúng các chữ cái II. Tiến hành: cái, chuyện) đã học, kể lại * Bồi dưỡng trẻ yếu(chữ cái, chuyện) *Nêu gương được nội dung - Cô gọi những trẻ yếu lên kể chuyện và đọc cuối ngày câu chuyện những chữ cái chưa thuộc *Vệ sinh- trả - Trẻ biết nêu - Cô chú ý quan sát và nhắc nhỡ trẻ. trẻ. gương các bạn * Nêu gương cuối ngày tốt trong ngày. - Cô cho trẻ tự nhận xét xem trong lớp mình hôm nay có những bạn nào ngoan, đáng được khen và học tập theo bạn. - Cô nhận xét chung cả lớp * Vệ sinh- trả trẻ. * Đánh giá hằng ngày: Thứ 4 - Trẻ phát âm 1. Chuẩn bị 19/4/2023 đúng và nhận Thẻ chữ cái PTNN biết các chữ cái - Nhà có gắn các chữ s,x TTCC: x, s s,x. - Tranh có chữ và có từ dưới tranh. - Phân biệt được 2. Tiến hành sự giống và khác Hoạt động 1: Gây hứng thú nhau giữa các - Cô cho trẻ hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” chữ cái. - Trò chuyện về nội dung bài hát - Giáo dục trẻ Giáo dục trẻ: biết giữ gìn sức khỏe, tránh đi dưới chơi đoàn kết, trời mưa, đi học, đi chơi phải đội mũ nón. Không giúp đỡ bạn trú mưa dưới gốc cây to và dưới cột điện. trong khi chơi. Hoạt động 2: * Trò chơi 1: Nghe phát âm đoán chữ - Lần 1: Cô phát âm chữ cái nào thì trẻ tìm nhanh, giơ lên và phát âm to chữ cái đó. - Lần 2: Cô nói cấu tạo chư cái nào thì trẻ tìm nhanh, giơ lên và phát âm thật to chữ cái đó. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Trò chơi 2: Tìm đúng nhà của bé - Mỗi trẻ cầm một thẻ chữ cái, khi có hiệu lệnh tìm nhà thì nhanh chóng chạy về nhà có chữ cái của mình. Ví dụ: Cô đang cầm thẻ chữ s, cô sẽ quan sát nhà có chữ s, khi nghe hiệu lệnh cô chạy nhanh về
- Thứ 5 - Trẻ biết sử I. Chuẩn bị: 20/4/2023 dụng các kĩ năng - Máy tính có bài hát về chủ đề. đã học để cắt - Tranh dán mẫu về ông mặt trời PTTM dán tạo sản - Giấy màu, giấy A4, kéo, keo dán, khăn lau phẩm. tay. Cắt dán ông - Phát triển khả II. Tiến hành: mặt trời năng thẩm mỹ, Hoạt động 1: Ôn định và gây hứng thú. (Mẫu) sáng tạo ở trẻ. - Các con đang học chủ đề gì? - Luyện sự khẻo - Các con biết những hiện tượng gì ? léo của đôi tay - Hôm nay cô sẽ cùng các con cắt dán ông - Giáo dục trẻ ăn mặt trời đấy. Để các con cắt dán đẹp thì các nhiều các loại con hãy quan sát xem tranh dán về ông mặt quả để cơ thể trời nhé khoẻ mạnh. Hoạt động 2: Nội dung - 90-95% trẻ đạt - Cô cho trẻ xem tranh mẫu về ông mặt trời yêu cầu. - Bức tranh cắt dán về gì? Có đặc điểm gì? - Để các con cắt dán ông mặt trời nđẹp thì các con hãy quan sát cô cắt dán mẫu nhé. - Cô cắt dán mẫu : Cô vừa cắt vừa hướng dẫn cách cắt : Cô cầm kéo bằng tay phải và điều khiển kéo bằng ngón cái và ngón trỏ, cô cầm tờ giấy màu đỏ và cắt một vòng tròn làm ông mặt trời, cắt xong cô đặt trên tờ giấy A4, tiếp đến cô cắt các hình chữ nhật nhỏ làm tia nắng, tiếp đến cô lật mặt trái phết hồ sau đó miết nhẹ cho phẳng và dán vào chính giữa tờ giấy. Dán xong cô dùng khăn lau tay. - Hỏi trẻ cách cắt dán và tư thế ngồi đúng. * Trẻ thực hiện: - Trong quá trình trẻ cắt dán cô đến từng trẻ để động viên, khuyến khích và giúp đỡ trẻ khi trẻ * Trưng bày sản phẩm - Trẻ cắt dán xong cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm trên giá - Nhận xét sản phẩm: + Cô gọi trẻ 2-3 lên giới thiệu sản phẩm. + Cho trẻ chọn sản phẩm trẻ thích + Hỏi trẻ vì sao trẻ thích. - Cô nhận xét chung một số sản phẩm. - Giáo dục trẻ