Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 13: Nghề nông dân - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

Nội dung:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề nông, nấu ăn các món từ nghề nông.
- Góc xây dựng: Xây vườn rau , xây vườn cây ăn quả,
- Góc nghệ thuật: tô màu, vẻ tranh . xé, nặn, cắt, dán, bồi màu về đồ dựng, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông, (bồi dưỡng trẻ yếu)
- Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về nghề nông, Xếp lô tô, ôn chữ số chữ cái, Sữ dụng vở tập tô, vở toán. (bồi dưỡng trẻ yếu)
(Trẻ biết khi chơi không nói tục, chửi bậy)
- Góc KIDSMART: Chơi với chữ cái i,t,c (bồi dưỡng trẻ yếu).
- Góc thiên nhiên. Chơi với cát nước, in hình lên cát, in tay, in chân, tưới cây, chăm sóc cây.
* Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện đ¬ược vai chơi, Biết thể hiện hành động của vai chơi..
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở góc chơi để lắp ghép xây dựng vườn rau , xây vườn cây ăn quả.
- Trẻ biết dán sách tranh về nghề nông.
- Trẻ biết chọn màu và dùng kỹ năng đã học để vẻ, tô, cắt dán, nặn, bồi về dụng cụ, sản phẩm nghề nông.
- Trẻ biết thể hiện các bài hát về nghề nông.
- Trẻ biết chơi với cát nư¬ớc, chăm sóc cây, hoa, in hình lên cát, in tay, in chân.
I. Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Các loại hàng đồ dùng, sản phẩm nghề nông, bộ đồ chơi nấu ăn.
- Bé chơi xây dựng: Cây xanh, gạch, khối gổ, hột hạt, nhà, các loại rau củ, cây ăn quả….
- Bé vui học: Tranh ảnh về các dụng cụ, sản phẩm của nghề nông, giấy A4, keo, kéo…
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút sáp, tranh vẽ về dụng cụ, sản phẩm nghề nông…
Xắc xô, thanh gõ.
- Bé với TN: Nư¬ớc, cát, bộ đồ chơi với cát, n¬ước, cây cảnh...
doc 20 trang Thiên Hoa 20/03/2024 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 13: Nghề nông dân - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_tuan_13_nghe_nong_dan_nam_hoc_2022_20.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 13: Nghề nông dân - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Trường Thủy

  1. TUẦN 13: NGHỀ NÔNG DÂN (Thời gian từ ngày 28/11 - 02/12/2022) Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung - Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe Đón trẻ - Biết cách sử dụng các đồ dùng có thể gây nguy hiểm Trò - Chia sẻ tình cảm với bạn bè, người thân chuyện - Không nói tục chửi bậy sáng - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy thay đổi theo hiệu lệnh , đi khụy gối 3 vòng. Thể dục 2. Träng động: sáng Hô hấp: Làm gà gáy ( 2l x 8n ). + Tay: 2 tay dang ngang, đưa cao ( 2l x 8n ). + Bụng - lườn: Đứng nghiêng người sang hai bên ( 2l x 8n ). + Chân: Ngồi xổm, đứng lên ( 2l x 8n ). + Bật nhảy: Bật về phía trước(2l x 8n ). 3 . Hồi tĩnh : - Đi lại hít thở nhẹ nhàng PTTC KNS PTNN PTNT PTTM BTTH: Bật Cách phòng TTCC: i, t, Đếm số Dạy hát: Lớn Hoạt xa 40-50 tránh khi bị c lượng trong lên cháu lái động học cm, đi đập bắt cóc phạm vi 8 máy cày và bắt bóng HĐCCĐ HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: Quan sát Vẽ dụng cụ LQBH: Lớn Ôn cc: i,t,c Kể chuyện Hoạt thời tiết nghề nông lên cháu lái “Hai anh em” động máy cày ngoài trời TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCV§: TCVĐ: Rồng rắn Cáo và thỏ Rồng rắn Cướp cờ Rồng rắn lên lên mây. lên mây mây CTD CTD CTD CTD CTD * Nội dung: Hoạt - Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của nghề động góc nông, nấu ăn các món từ nghề nông. - Góc xây dựng: Xây vườn rau , xây vườn cây ăn quả, - Góc nghệ thuật: tô màu, vẻ tranh . xé, nặn, cắt, dán, bồi màu về đồ dựng, dụng cụ, sản phẩm của nghề nông, (bồi dưỡng trẻ yếu) - Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về nghề nông, Xếp lô tô, ôn chữ số chữ cái, Sữ dụng vở tập tô, vở toán. (bồi 1
  2. . Bé vui học cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi như:Tranh ảnh về nghề nông, bút sáp, giấy A4, kéo, keo con sẽ chơi gì với những đồ chơi đó? - Ở góc bé với thiên nhiên cô đó chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi như: Nước, cát, bộ đồ chơi với cát, nước, cây cảnh, hoa các con sẽ về đó chơi tưới cây, chăm sóc cây Hồi sáng cô thấy các con đã chọn góc chơi cho mình rồi giờ các con về góc chơi cùng phân vai chơi cho nhau nào. 2. Quá trình chơi. - Cho trẻ về các góc chơi đã chọn, trẻ cùng nhau thao luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. - Trẻ lấy đồ chơi để chơi. - Cô bao quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi. - Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà mình đã chọn. - Bao quát xử lý tình huống khi chơi, cô cùng chơi với trẻ. 3. Nhận xét sau khi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi thu dọn đồ chơi. - Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật. - Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan - Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi Vệ sinh tay bẩn. - Tự rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác - Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. - Nói tên một số món ăn hằng ngày Ăn - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. - Dạy trẻ tự gấp quần áo và thu dọn đồ dùng như gối, chiếu đúng nơi Ngủ quy định trước và sau ngủ dậy - Biết sữ dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẩn bạn bè trong hoạt động như nhắc bạn cất gối, xếp chăn, chiếu - Cho trẻ ngủ đủ giấc. - Cho trẻ nghe nhạc dân ca” lí cây bông” Hướng Hướng dẩn HD trẻ Chơi tự Đóng mở chủ dẫn trò: trẻ thực hiện thực hành chọn ở các đề Hoạt chơi “bán vở toán. tập làm góc. động hàng nội trợ chiều "Làm muối lạc” qua lô tô Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về. 3
  3. Trẻ thực hiện: Gọi 2 trẻ lần lượt hai trẻ lên làm mổi trẻ thực hiện 2- 3 lần. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 1 tổ chức thi cá nhân, lần 2 thi đua theo đội với mức độ khó dễ và cho trẻ lựa chọn phù hợp sức của mình - Củng cố: Các con vừa thực hiện vận động gì? - Giáo dục trẻ yêu quý người lao động và sản phẩm lao động c. Hồi tỉnh Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động 3: Kết thúc: - Củng cố; Giáo dục HĐNT: - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: *HĐCCĐ: tham gia trò Tranh một số hình ảnh về nghề nông Quan sát chuyện, biết Đồ chơi: Bóng, búp bê, phấn thời tiết quan sát thời II. Tiến hành: *TCVĐ: tiết trong - HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày. Rồng rắn lên ngày Cô cùng trẻ trò chuyện, đàm thoại mây. - Trẻ hứng thú Cô gợi hỏi: Các con thấy hôm nay thời tiết như thế * CTD: Chơi tham gia vào nào? Bầu trời có mây đen không? Và có gió thổi với đồ chơi trò chơi. không? ngoài trời, - 90 95% trẻ Mỗi câu hỏi gọi 2-3 trẻ và đồ chơi đạt. ( Chú ý bổ sung những câu trả lời chưa hoàn chỉnh và mang theo bồi dưỡng trẻ nói chớt) bóng, máy -TCVĐ: Rồng rắn lên mây bay, Cô giới thiệu trò chơi, nhắc luật chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 3-5 P. Cô bao quát và tổ chức cho trẻ chơi - CTD: Cô giới thiệu các đồ chơi và trò choi đã chuẩn bị, cháu chơi cô bao quát C« bao qu¸t líp. - Nhận xét sau khi hoạt động xong. HĐC TrÎ biết tên I. Chuẩn bị: * Hướng trò chơi, hiÓu Quày hàng có các đồ dùng , dụng cụ của nghề nông. dẫn trò chơi luËt ch¬i, Chữ số cháu làm tiền mới c¸ch ch¬i, II. Tiến hành: “Bán hàng” høng thó tham * Hướng dẫn trò chơi mới “Bán hàng” * Nêu gương gia vµo trß - Cô giơi thiệu trò chơi, Hướng dẩn cách chơi, luật cuối ngày ch¬i. chơi của trò chơi * Vệ sinh- - Trẻ biết nêu - Cách chơi. Trả trẻ gương những Một nhóm 10 trẻ chơi. Một trẻ làm người bán hàng, bạn tốt và các bạn còn lại làm người mua hàng, nhiệm vụ của 5
  4. bản thân khi - Không đi theo người lạ. bị người lạ dụ - Cô và con vừa xem tranh về những tình huống bắt dỗ và giải cóc. Ngoài ra cô còn có đoạn clip nói về tình huống quyết một số bắt cóc khi bạn My My đi siêu thị cùng mẹ thì bị kỹ năng để khi người lạ mặt rủ đi, các con quan sát xem, trong đoạn bị người lạ bắt clip My My đã phản ứng như thế nào nhé. cóc. Thể hiện - Cho cả lớp xem đoạn video “My My bị lạc ở siêu hành vi phù thị” hợp với nhóm - Chúng mình vừa được xem đoạn video nói về bạn người lạ, gì nhỉ? không tin + Bạn nhỏ My My đã được mẹ cho đi đâu? tưởng. + Điều gì đã xảy ra với bạn My My? (bị lạc mẹ) - Trẻ có - Đúng rồi khi đi chơi ở siêu thị bạn My My đã bị lạc những hành vi mất mẹ đấy. Thế khi bị lạc mẹ điều gì đã xảy ra với ứng xử phù My My tiếp theo nhỉ? hợp với các – Theo các con bạn My My ăn bánh và đi theo người tình huống lạ thì có chuyện gì sẽ xảy ra? xảy ra. Giáo - Đúng rồi nếu chẳng may mà bạn My My ăn bánh dục trẻ biết và đi theo người lạ thì vâng lời ba sẽ bị bắt cóc đấy. mẹ, cô giáo và - Thế mẹ My My đã dặn My My điều gì? (không không đi theo được đi theo và không được nhận quà của người lạ) người lạ khi Người lạ là người mà con chưa từng gặp mặt, không không có sự phải những người thân, người hàng xóm của mình. cho phép Khi muốn tiếp cận các con người lạ thường giả vờ người lớn. nhận làm người thân, người quen của chúng ta và dụ dỗ các con hoặc cải trang bằng cách bịt kín khẩu trang để chúng ta không nhận ra họ.Vì vậy tuyệt đối các con không được đi theo người lạ nhé. Để không bị bắt cóc con phải làm gì?( Trẻ trả lời) Để không bị bắt cóc khi không có ba mẹ hoặc người thân bên cạnh thì các con phải nhớ điều này: - Không được nói chuyện với người lạ . - Không nhận quà, bánh hay đồ chơi từ người lạ. - Không đi theo người lạ. Cho vài trẻ nhắc lại Chuyển tiếp nhạc không lời - Để có thể thoát khỏi tình huống bắt cóc thì các con cùng quan sát, cô và cô Nguyên thực hiện tình huống bị bắt cóc và tìm hướng giải quyết. - Khi người lạ có ý tiếp cận và tiến lại gần con, thì con phải tránh xa, phải la thật to “Cứu con với, có người bắt cóc ” gọi mọi người cứu, nếu người lạ ôm 7
  5. nghề nông nghề nông, * HĐCCĐ: Vẽ dụng cụ nghề nông *TCVĐ: biết cách cầm - Cô cùng trẻ ra sân ngồi quanh, cô gợi hỏi trẻ về Cáo và thỏ phấn để vẽ một số dụng cụ nghề nông (Cô gợi ý một số kỹ năng *CTD: Chơi - Hứng thú cần thiết) với bóng, tham gia chơi. - Cô phát phấn cho trẻ bộ lắp 80-85% trẻ - Trẻ vẽ cô bao quát hướng dẫn nghép, phấn, đạt. * TCVĐ: Cáo và thỏ: song nồi. Cô giới thiệu trò chơi, nhắc cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho cháu chơi 2-3 lần *CTD: Chơi với đồ chơi: Cô giới thiệu trò chơi, đồ chơi đã chuẩn bị, cháu chơi cô bao quát. HĐC - Trẻ thực I. Chuẩn bị: * Hướng hiện đúng - Tranh hướng dẩn dẩn trẻ thực theo yêu cầu ở - Vở toán, bút chì, bút màu, bàn nghế trẻ ngồi hiện vở toán vở dưới sự II. Tiến hành: * Nêu hướng dẩn của * Hướng dẩn trẻ thực hiện vở toán gương cuối cô - Cho trẻ xem tranh mẩu. ngày - Trẻ biết nêu - Hướng dẩn trẻ thực hiện trong vở toán * Vệ sinh- gương những - Trẻ thực hiện, cô bao quát hướng dẩn Trả trẻ bạn tốt và * Nêu gương cuối ngày nhận xét các - Cô cho trẻ tự nhận xét xem trong lớp mình hôm bạn chưa tốt. nay có những bạn nào ngoan, đáng được khen và - Trẻ biết giữ học tập theo bạn. gìn vệ sinh - Cô nhận xét chung cả lớp. sạch sẽ. * Vệ sinh- trả trẻ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi về. * Đánh giá trẻ hằng ngày: Thứ 4 - Trẻ nhận biết 1. Chuẩn bị: 30/11/2022 chữ cái “ i, t, - Tranh to của cô, vở tập tô của trẻ, bút chì, bút màu. c” phát âm PTNN đúng chữ cái - Nhạc bài hát trong chủ đề. TTCC: “ i, t, c”. Biết - Bàn ghế cho cô và trẻ. i, t, c tô chữ “ i, t, c” theo yêu cầu 2. Tiến hành: của cô. Trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú biết cách chơi 9
  6. lên và một nét ngang . - Để tô chữ t cô tô nét xiên phải trước sau đó tô nét móc lên và cuối cùng cô tô nét ngang theo các dấu chấm nhỏ cô được chữ t. Cô tô được chữ gì vậy các con ? - Cho các trẻ tô. - Cô thấy các con tô rất giỏi chúng ta hãy tạm dừng tay những bạn nào chưa tô song cô cháu mình xẽ tô vào giờ sau nhé. - Cô thấy các con tô rất đẹp bây giờ chúng ta hãy nghỉ tay và cùng nhìn lên đây nào. Đây là con gì ? Bên dưới có từ con thỏ các con hãy đọc cùng cô nào ? Các con hãy nhìn trong bảng này và nói cho cô biết đây là những chữ gì ? - Cô mời 1 bạn lên khoanh tròn những chữ t có trong bảng này nhé và các con chúng ta hãy thi đua cùng bạn nào. Tập tô chữ c - Đây là chữ gì vậy các con? - Đây là chữ gi? - Cô có mấy chữ c? - Các con hãy phát âm chữ cái này nào ? - Vậy bây giờ tô chữ C viết thường chúng ta tô như thế nào? - Cho các trẻ tô. - Cô thấy các con tô rất giỏi chúng ta hãy tạm dừng tay những bạn nào chưa tô song cô cháu mình xẽ tô vào giờ sau nhé bây giờ các con hãy nhìn lên đây nào. - Đây là con gì vậy ? Bên dưới có từ con cò các con đọc cùng cô nào ? - Các con rất giỏi bây giờ chúng ta hãy tạm dừng bút 11