Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - Đề tài: Cảm xúc của bé
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp tình huống.
- Trẻ nói được tên các trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên…) của bản thân và các bạn trong lớp.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết và nói được một số trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên… qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và cảm xúc thẩm mỹ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có thái độ đúng với mọi người xung quanh tùy vào từng hoàn cảnh.
- Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ chia sẻ với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Máy chiếu, máy tính, nhạc đóng kịch, nhạc trò chơi, nhạc diễn ảo thuật; Bài hát Khuôn mặt cười; Video hình ảnh lũ lụt miền trung
- Hộp quà, vòng quay cảm xúc, đồ ảo thuật.
2. Đô dùng của trẻ:
- 4 khuôn mặt, các bộ phận trên khuôn mặt.
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp tình huống.
- Trẻ nói được tên các trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên…) của bản thân và các bạn trong lớp.
2. Kỹ năng:
- Trẻ nhận biết và nói được một số trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên… qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và cảm xúc thẩm mỹ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có thái độ đúng với mọi người xung quanh tùy vào từng hoàn cảnh.
- Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ chia sẻ với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Máy chiếu, máy tính, nhạc đóng kịch, nhạc trò chơi, nhạc diễn ảo thuật; Bài hát Khuôn mặt cười; Video hình ảnh lũ lụt miền trung
- Hộp quà, vòng quay cảm xúc, đồ ảo thuật.
2. Đô dùng của trẻ:
- 4 khuôn mặt, các bộ phận trên khuôn mặt.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - Đề tài: Cảm xúc của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tinh_cam_ky_nang.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội - Đề tài: Cảm xúc của bé
- GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội Đề tài: Cảm xúc của bé Đối tượng: Trẻ 5 – 6 tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Ngày dạy: Người soạn, dạy: Đơn vị: Trường mầm non I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc phù hợp tình huống. - Trẻ nói được tên các trạng thái cảm xúc ( vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên ) của bản thân và các bạn trong lớp. 2. Kỹ năng: - Trẻ nhận biết và nói được một số trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh. - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và cảm xúc thẩm mỹ 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có thái độ đúng với mọi người xung quanh tùy vào từng hoàn cảnh. - Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ chia sẻ với những người xung quanh. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô - Máy chiếu, máy tính, nhạc đóng kịch, nhạc trò chơi, nhạc diễn ảo thuật; Bài hát Khuôn mặt cười; Video hình ảnh lũ lụt miền trung - Hộp quà, vòng quay cảm xúc, đồ ảo thuật. 2. Đô dùng của trẻ: - 4 khuôn mặt, các bộ phận trên khuôn mặt. III. Tiến hành tổ chức: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- quà của mình cho mọi người, các bạn đã sẵn sàng chưa? - Cô tặng mỗi nhóm 1 khuôn mặt (Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên). - Cô yêu cầu trẻ trong nhóm thảo luận về món quà chương trình tặng và cả đội hoặc cá nhân sẽ giới thiệu về món quà của đội mình. + Đội 1: Hình ảnh khuôn mặt vui. - Trẻ trả lời các câu - Sao em biết đây là khuôn mặt vui? hỏi của cô - Để biết khuôn mặt của chúng mình khi vui cười thế nào, - Trẻ hát xin mời cả lớp đứng lên thể hiện bài hát “Khuôn mặt cười” - Trẻ trả lời - Khi các bạn vui cười chúng mình thấy khuôn mặt các bạn thế nào? - Khi nào thì các bạn thấy vui? - Trẻ quan sát trên - Cho trẻ xem các hoạt động khiến trẻ vui ( sinh nhật, được màn hình cô giáo tặng bé ngoan, ) - Cho trẻ xem hình ảnh khuôn mặt vui. (Miệng cười tươi, mắt híp lại, khuôn mặt rạng rỡ ) - Khi vui thì có bạn cười to, có bạn lại cười mỉm. - Trẻ thực hiện - Cả lớp làm khuôn mặt cười + Đội 2: Khuôn mặt tức giận. - Trẻ trả lời các câu - Các em có món quà gì? Hãy kể cho anh và các bạn cùng hỏi của cô nghe về món quà của đội em nào! - Trẻ thực hiện - Cả nhóm cùng thể hiện khuôn mặt tức giận. Đố các bạn biết nhóm tớ được tặng khuôn mặt có cảm xúc gì? - Trẻ trả lời - Vì sao em biết đây là khuôn mặt tức giận? - Các bạn tức giận vào khi nào? - Trẻ quan sát trên - Cho trẻ xem 1 số hình ảnh khiến trẻ cảm thấy tức giận (bị màn hình bạn trêu ghẹo, bạn tranh giành ) - Khi tức giận khuôn mặt của chúng mình như thế nào? - Cho trẻ xem khuôn mặt khi tức giận. ( Khi tức giận 2 đầu - Trẻ thực hiện
- - Cô cho trẻ xem khuôn mặt ngạc nhiên ( mắt long lanh, miệng mở to) - Cả lớp cùng làm khuôn mặt ngạc nhiên - Trẻ trả lời + Cô mở rộng thêm cho trẻ về các trạng thái cảm xúc khác. (sợ hãi, hối hận, ghen tị ). - Trẻ lắng nghe => Các em ạ, vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi hay là hối hận đều là những cảm xúc của mỗi chúng ta, các em hãy tùy từng tình huống mà thể hiện những cảm xúc 1 cách - Trẻ thực hiện phù hợp để không làm những người xung quanh buồn lòng - Trẻ nhận quà - Trong các trạng thái cảm xúc Vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên thì các em thích trạng thái cảm xúc nào nhất? Tại sao? => Vậy chúng ta hãy luôn đoàn kết, quan tâm chia sẻ cùng - Trẻ lắng nghe các bạn trong lớp để chúng mình luôn có những nụ cười xinh trên môi! Các em có đồng ý không? - Các em hãy cùng cười thật xinh nào! - Tặng trẻ mỗi trẻ 1 chiếc gương bé 3. Hoạt động 3: Trải nghiệm cảm xúc Trò chơi “ Đoàn kết” - Các đội chơi đã trải qua 3 phần thi rất xuất sắc, và phần - Trẻ chơi thi cuối cùng, các em sẽ phải thể hiện sự đoàn kết của đội mình để tham gia phần thi “ Muôn màu cảm xúc” - Cách chơi: 4 đội thi sẽ phân công các bạn nam bật nhảy - Trẻ lắng nghe qua 3 vòng sau đó lấy các bộ phận trên khuôn mặt. Các bạn nữ sẽ chọn và sắp xếp các bộ phận đó vào khuôn mặt cho phù hợp với các trạng thái cảm xúc. - Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc. Đội nào hoàn thiện được cả 4 khuôn mặt chính xác đội đó dành chiến thắng. - Trẻ chơi - Trẻ chơi thi đua. - 4 đội mang kết quả lên trưng bày. - Trẻ lắng nghe - Cô nhận xét trò chơi, tuyên bố đội thắng cuộc.