Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thể chất - Chủ đề: Gia đình - Trường Mầm non Tràng An

1. Kiến thức:
- Trẻ biết để thực hiện được các trò chơi, vận động cần có sự phối hợp linh giữa các bộ phận cơ thể, giữa các bạn trong nhóm, giữa lớp mình và lớp bạn.
- Trẻ biết ý nghĩa của việc phối hợp sức mạnh tập thể ( các thành viên trong gia đình ).
- Trẻ biết cách chơi và luật chơi của các trò chơi:
+ Trò chơi “Đội nào nhanh nhất”: Chia làm 2 đội chơi mỗi đội 5 bạn, lần lượt từng bạn di chuyển bóng bằng chổi nhựa đi qua các chướng ngại vật hình chóp rùi di chuyển bóng về vị trí xuất phát. Trẻ chơi theo hình thức tiếp sức.
+ Trò chơi “Vượt qua thử thách”: Bật chụm tách chân vào ô, lăn người, ném bóng rổ.
+ Trò chơi “Chung sức”:Trẻ dùng tay cầm nửa thanh ống nước khéo léo phối hợp với bạn chuyển bóng từ bạn này sang bạn khác sao cho bóng không rơi xuống đất.
+ Trò chơi “Hãy cùng trải nghiệm”: Đi qua vật cản, đi thăng bằng trên ván theo đường thẳng, đường zíc zắc
doc 5 trang Thiên Hoa 23/02/2024 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thể chất - Chủ đề: Gia đình - Trường Mầm non Tràng An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_the_chat_chu_de_g.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thể chất - Chủ đề: Gia đình - Trường Mầm non Tràng An

  1. PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG MẦM NON TRÀNG AN GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU CÁC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Lớp: Mẫu giáo lớn số 2 - Mẫu giáo lớn số 3 Giáo viên: Nguyễn Thu Trang - Kiều Hoa Lan NĂM HỌC 2016 - 2017
  2. - Trẻ có kĩ năng giữ an toàn cho bản thân và người khác khi tham gia vận động như: Kĩ năng quan sát, điều chỉnh tốc độ, giữ khoảng cách an toàn, hạn chế va chạm trong khi chơi. - Trẻ có kĩ năng thỏa thuận, hợp tác trong khi chơi. 3. Thái độ: - Trẻ cởi mở, thân thiện với bạn khác lớp, có ý thức kỷ luật trong hoạt động tập thể. - Trẻ hứng thú với các vận động và trò chơi. II. Chuẩn bị: 1. Tâm thế: - Mỗi lớp tự bàn bạc tại lớp về kế hoạch tổ chức buổi giao lưu giữa 2 lớp: dự kiến chương trình, các trò chơi vận động và các đồ dùng mang đến buổi giao lưu, trang phục của lớp mình, tinh thần thái độ khi gặp gỡ giao lưu cùng các bạn lớp khác . - Mỗi lớp chuẩn bị đồ dùng của 2 trò chơi vận động. 2. Địa điểm: - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. 3. Đồ dùng của cô: - Âm thanh – loa, máy vi tính. - Nhạc hiệu chương trình giao lưu. - Nhạc các bài hát: Nhà mình rất vui, I’m a gummy bear, Bống bống bang bang. 4. Đồ dùng của trẻ: - Vật cản hình chóp, chổi nhựa, bóng hơi . - Thảm ô số bật chụm tách, đệm, bóng rổ, cột bóng . - Bóng bàn, nửa thanh ống nước. - Vật cản dẹt, ván gỗ thể dục.
  3. + Trò chơi “Vượt qua thử thách”: Trẻ đứng thành hàng dọc trong nhóm. dưới vạch xuất phát. Bạn đầu tiên bật chụm tách chân vào ô số, lăn người qua đệm rùi dùng tay ném bóng vào rổ ( ném bóng rổ). Bạn nào không vượt được qua thử thách phải quay lại cho bạn khác thực hiện và thực hiện lại. + Trò chơi “Chung sức”: Trẻ ngồi thành vòng tròn, tay cầm thanh ống nước, phối hợp khéo léo cùng bạn chuyển bóng từ bạn này sang bạn khác sao cho bóng không rơi xuống đất, bạn nào đánh rơi di chuyển bóng lại bắt đầu từ bạn đó. + Trò chơi “Hãy cùng trải nghiệm”: Trẻ đứng thành hàng dọc trước vạch xuất phát. Bạn đầu tiên đi qua các vật cản, đi thăng bằng trên ván theo đường thẳng, tiếp tục đi thăng bằng theo đường zíc zắc. Bạn nào chưa trải nghiệm đươc sẽ quay lại để bạn khác trải nghiệm trước và sau đó thực hiện lại. - 2 lớp tập trung * Kết thúc các trò chơi giao lưu cô mời 2 lớp cùng tham gia dưới sự hướng dẫn nhảy dân vũ với ca khúc “Bống bống bang bang”. của cô và cùng vận 4. Kết thúc: động theo nhạc. - Cô cho trẻ nói lên cảm nhận của mình về buổi giao lưu. - Trẻ cùng nhau dọn - Cô cho các con bắt tay và cùng nhau thu dọn sân chơi. đồ chơi, bắt tay giao lưu chào nhau.