Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Lắng nghe và cảm nhận âm nhạc; Trò chơi âm nhạc Thử tài của bé
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được mỗi người sẽ có sự cảm nhận và bộc lộ cảm xúc khác nhau khi nghe nhạc.
- Trẻ được củng cố nhận biết về tiết tấu (âm “Ti”, âm “Ta”) qua trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng cảm nhận, nói lên được suy nghĩ cảm xúc của mình khi nghe nhạc.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng của một số loại hình nghệ thuật khác nhau để bộc lộ cảm xúc (vẽ, vận động, sử dụng nhạc cụ...)
- Trẻ có kỹ năng sử dụng kí hiệu bìa màu thay cho tiết tấu của “Ta” và “Ti” qua trò chơi âm nhạc.
- Trẻ có kỹ năng thảo luận và làm việc trong nhóm.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Nhạc không lời: Letzter tag
- Màn chiếu, bàn ánh sáng, cát
2. Đồ dùng của trẻ:
- Nhạc không lời: The syncopated cock, Make a circle
- Bàn ánh sáng, giá vẽ, cát, màu nước, dải lụa
- Một số dụng cụ âm nhạc: chuông, maracas, phách tre
- 4 dải bìa xanh trên đó xếp các ô màu hình vuông và chữ nhật
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu được mỗi người sẽ có sự cảm nhận và bộc lộ cảm xúc khác nhau khi nghe nhạc.
- Trẻ được củng cố nhận biết về tiết tấu (âm “Ti”, âm “Ta”) qua trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng cảm nhận, nói lên được suy nghĩ cảm xúc của mình khi nghe nhạc.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng của một số loại hình nghệ thuật khác nhau để bộc lộ cảm xúc (vẽ, vận động, sử dụng nhạc cụ...)
- Trẻ có kỹ năng sử dụng kí hiệu bìa màu thay cho tiết tấu của “Ta” và “Ti” qua trò chơi âm nhạc.
- Trẻ có kỹ năng thảo luận và làm việc trong nhóm.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:
- Nhạc không lời: Letzter tag
- Màn chiếu, bàn ánh sáng, cát
2. Đồ dùng của trẻ:
- Nhạc không lời: The syncopated cock, Make a circle
- Bàn ánh sáng, giá vẽ, cát, màu nước, dải lụa
- Một số dụng cụ âm nhạc: chuông, maracas, phách tre
- 4 dải bìa xanh trên đó xếp các ô màu hình vuông và chữ nhật
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Lắng nghe và cảm nhận âm nhạc; Trò chơi âm nhạc Thử tài của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_tham_my_de_tai_la.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Đề tài: Lắng nghe và cảm nhận âm nhạc; Trò chơi âm nhạc Thử tài của bé
- ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG MẦM NON GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: - Lắng nghe và cảm nhận âm nhạc - Trò chơi âm nhạc: Thử tài của bé Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
- - Cô cho trẻ đọc và nhảy trên đoạn tiết tấu - Trẻ đọc và nhảy trên đoạn tiết tấu - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Chúng ta vừa có những trải nghiệm với đoạn - Trẻ lắng nghe cô tiết tấu thật là thú vị phải không nào. Bây giờ, các con sẽ chia làm 2 đội. Mỗi đội sẽ sử dụng những mảnh bìa để sáng tạo ra những tiết tấu khác nhau theo âm “Ta” và “Ti”. Sau đó thể hiện những tiết tấu đấy bằng các hình thức khác nhau. + Luật chơi: Đội nào có cách thể hiện tiết tấu chính xác và hay hơn, đội đó sẽ giành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần: - Trẻ chơi 2 lần + Lần 1: Các đội tạo ra tiết tấu rồi, sau đó và thể hiện tiết tấu đấy theo cách của nhóm mình. + Lần 2: Nâng cao yêu cầu của trò chơi – Các thành viên trong đội sẽ thể hiện tiết tấu của nhóm mình với các cách khác nhau trên nền nhạc bài Make a circle - Các con chơi trò chơi có vui không? Cô thấy các thành - Trẻ lắng nghe cô viên trong đội đã đoàn kết cùng sáng tạo và thể hiện các tiết tấu trên nền nhạc 1 cách vô cùng sinh động. * Nghe và cảm nhận âm nhạc: - Âm nhạc luôn đem lại cho chúng ta những cảm xúc khác - Trẻ lắng nghe cô nhau. Với riêng cô, âm nhạc đem đến cho cô rất nhiều cảm xúc. Hôm nay, cô muốn các con hãy cùng lắng nghe 1 bản nhạc và cảm nhận âm nhạc theo cách riêng của mình. - Lần 1: Cho trẻ nghe nhạc và cảm nhận - Trẻ nghe nhạc, + Các con có cảm nhận gì khi nghe bản nhạc này? sau đó chia sẻ cảm + Với 1 bản nhạc nhưng mỗi người lại có cách cảm nhận nhận khác nhau và cách thể hiện cảm xúc cũng khác nhau. Sau đây, chúng mình hãy cùng xem cô thể hiện cảm xúc của mình đối với bản nhạc này như thế nào nhé. - Lần 2: Cô thể hiện cảm xúc trên nền nhạc bằng các hình - Trẻ nghe nhạc và thức khác nhau (Cô vẽ trên cát và múa) xem cô thể hiện + Sau khi thể hiện xong, cô chia sẻ những cảm nhận của - Trẻ lắng nghe cô mình về bản nhạc. - Tiếp theo chúng ta hãy cùng lắng nghe 1 bản nhạc nữa. Cô hy vọng rằng bản nhạc này sẽ đem đến cho các con thật nhiều cảm xúc. Nào, chúng ta hãy cùng lắng nghe nhé. - Trẻ nghe nhạc, - Lần 1: Cho trẻ nghe nhạc và cảm nhận sau đó chia sẻ cảm + Con thấy giai điệu của bản nhạc này như thế nào? nhận + Sự thay đổi về tiết tấu trong mỗi đoạn nhạc tạo cho các con cảm xúc gì?