Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Tìm hiểu về sự kì diệu của nước - Nguyễn Thị Lệ Giang

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đặc điểm, tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định).
- Biết nước có thể làm tan một số chất, nước có thể đổi màu, đổi mùi, đổi vị, nước tạo ra âm thanh khác nhau.
- Nước có thể tồn tại ở 3 thể (Lỏng, rắn, khí).
- Trẻ biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người, cây cối và con vật.
2. Kỹ năng.
- Phối hợp các giác quan: Nhìn, sờ, nếm, ngửi, quan sát, phán đoán, thảo luận và làm thí nghiệm đơn giản.
- Sử dụng một số từ, ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, lợi ích và sự tồn tại ở các trạng thái của nước một cách phù hợp.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp.
- Có kỹ năng quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô.
3. Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết bảo vệ môi trường (không vứt rác bừa bãi).
- Biết sử dụng nước hợp lý và tiêt kiệm trong sinh hoạt.
II.Chuẩn bị.
- Đồ dùng cho Cô: Chai nước sạch, chai nước màu, phích nước.
- Nhạc, 2 chai nước, sỏi, vòng để chơi trò chơi.
- Đồ dùng cho Trẻ: Mỗi trẻ 2 ly nhựa, 1 thìa nhựa, C hoa quả.
- Đường, muối, 6 bát con, 3 chiếc đũa, 3 chai nước lọc, 3chai nước đóng đá.
docx 4 trang Thiên Hoa 26/02/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Tìm hiểu về sự kì diệu của nước - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_tai.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Tìm hiểu về sự kì diệu của nước - Nguyễn Thị Lệ Giang

  1. Lĩnh vực:Phát triển nhận thức Tìm hiểu về sự kì diệu của nước Độ tuổi : 5-6 tuổi Thời gian : 30-35 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đặc điểm, tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định). - Biết nước có thể làm tan một số chất, nước có thể đổi màu, đổi mùi, đổi vị, nước tạo ra âm thanh khác nhau. - Nước có thể tồn tại ở 3 thể (Lỏng, rắn, khí). - Trẻ biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người, cây cối và con vật. 2. Kỹ năng. - Phối hợp các giác quan: Nhìn, sờ, nếm, ngửi, quan sát, phán đoán, thảo luận và làm thí nghiệm đơn giản. - Sử dụng một số từ, ngữ để mô tả đặc điểm, tính chất, lợi ích và sự tồn tại ở các trạng thái của nước một cách phù hợp. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn trong giao tiếp. - Có kỹ năng quan sát và trả lời một số câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết bảo vệ môi trường (không vứt rác bừa bãi). - Biết sử dụng nước hợp lý và tiêt kiệm trong sinh hoạt. II.Chuẩn bị. - Đồ dùng cho Cô: Chai nước sạch, chai nước màu, phích nước. - Nhạc, 2 chai nước, sỏi, vòng để chơi trò chơi. - Đồ dùng cho Trẻ: Mỗi trẻ 2 ly nhựa, 1 thìa nhựa, C hoa quả. - Đường, muối, 6 bát con, 3 chiếc đũa, 3 chai nước lọc, 3chai nước đóng đá. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú. - Hát vận động “Trời nắng trời mưa”. - Trẻ thực hiện. - Bài hát nói đến hiện tượng gì? - Trẻ trả lời. - Con hãy kể tên một số hiện tượng tự nhiên mà con - Trẻ trả lời. biết? - Các con ạ! Mưa, nắng, gió, không khí, là những - Trẻ lắng nghe. tài nguyên thiên nhiên rất kì diệu trong cuộc sống của chúng ta. Mưa nhiều sẽ làm thay đổi môi trường nước. Hôm nay cô và các con cùng khám phá sự kì diệu của - Vâng ạ. nước nhé. 2. Nội dung. 2.1 Đặc điểm, tính chất của nước: * Cho trẻ quan sát 2 chai nước (1 chai nước sạch, 1 - Trẻ quan sát. chai nước không sạch).
  2. nước cũng có thể bốc hơi được (nước chuyển sang thể khí). - Vậy nước có thể tồn tại ở mấy thể? Đó là những thể - Trẻ trả lời. nào? - Cô kết luận: Nước tồn tai ở 3 thể: Lỏng, rắn, khí. - Trẻ lắng nghe. 2.2. Thí nghiệm: Nước hoà tan, đổi màu, nước tạo ra âm thanh khác nhau. - Cho trẻ tự chọn nguyên liệu để thấy được sự kì diệu - Trẻ thực hiện. của nước: Hoà tan, tạo màu cho ly nước của mình, gợi ý trẻ nói lên sự thay đổi của ly nước, cho trẻ nếm nhận xét mùi vị ly nước trẻ tạo ra. * Sự hoà tan, đổi màu, mùi, vị. - Nhìn vào cốc và khuấy nhẹ tay con thấy điều gì? - - Trẻ trả lời. Nhìn, ngửi, nếm: - Trẻ thực hiện. - Nước có đường thì có màu, mùi, vị ntn? - Trẻ trả lời. - Nước có muối thì có màu, mùi, vị ntn? - Trẻ trả lời. - Cho C hoa quả vào cốc đường, nhìn, ngửi, nếm con - Trẻ trả lời. thấy ntn? - Bây giờ các con cùng thưởng thức nước C mà các - Trẻ uống. con vừa pha nào. - Uống nước C con thấy ntn? - Trẻ trả lời. - Các con ạ! Nước C cung cấp Vitamin và khoáng giúp - Trẻ lắng nghe. cơ thể khoẻ mạnh và chống lại bệnh tật đấy các con ạ. * Sự tạo âm thanh khác nhau. - Cho trẻ chắt nước ra 2 bát: một bát đầy nước, một bát ít nước, gõ nghe và cảm nhận âm thanh. - Trẻ thực hiện. - Bát đầy nước thì âm thanh ntn? (trầm) - Trẻ trả lời. - Bát ít nước thì âm thanh ntn? (vang) - Trẻ trả lời. - Con thấy nước có sự kỳ diệu gì? - Trẻ trả lời. - Kết luận: Nước có thể đổi màu, đổi mùi, đổi vị dưới - Trẻ lắng nghe. tác động một số chất khác như: C, nước tạo ra âm thanh khác nhau nữa đấy. 2. 3. Mở rộng. * Trò chơi: Mưa to mưa nhỏ. - Cô và trẻ cùng chơi (T/c trẻ đã biết). - Trẻ thực hiện trò chơi. - Trò chơi nói đến nguồn nước gì? (Nước mưa) - Trẻ trả lời. - Kể tên một số nguồn nước? - Trẻ trả lời. (Nước giếng khoan, ao, hồ, sông, biển, mưa) - Nước có những lợi ích gì? - Trẻ trả lời. (Nấu canh, uống, tắm, giặt, ) - Thiếu nước điều gì sẽ xảy ra? - Trẻ trả lời. (Con người, cây cối, co vật khô khát nước) - Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước và MT hiện nay? - Trẻ trả lời. - Nước rất cần thiết và quan trong đối với đời sống - Trẻ lắng nghe. con người, con vật và cây cối. Nếu thiếu nước con