Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Khám phá khoa học Trò chơi dân gian trong lễ hội - Vũ Thu Thủy

1.Ổn định tổ chức:
- Các con ơi, những ngày đầu xuân không khí tưng bừng rộn ràng khắp muôn nơi.. Đặc biệt mùa xuân cũng là mùa của những lễ hội, cũng là dịp để mọi người cùng nhau tham gia vào các trò chơi dân gian vô cùng đặc sắc và phong phú mang bản sắc riêng của từng địa phương. Để biết những trò chơi ấy như thế nào các con hãy cùng cô tìm hiểu những trò chơi dân gian trong lễ hội nhé.
2.Phương pháp, hình thức tổ chức
*HĐ1: Trò chuyện về những trò chơi dân gian trong lễ hội.
- Trò chơi dân gian là trò chơi mô phỏng lại sinh hoạt thường ngày của người dân Việt Nam là "sản phẩm" tinh thần của ông cha ta để lại và được xuất phát từ quá trình lao động, văn hóa, phong tục và được truyền từ đời này sang đời khác.
- Trò chơi dân gian có ý nghĩa giải trí, tạo niềm vui cho mọi người và là nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
* Trò chơi kéo co
- Các con lắng nghe câu đố của cô và đoán xem đây là trò chơi gì nhé?
Thừa cơ thắng thế anh lùi
Tôi thua biết phận, tôi thời xông lên.
docx 7 trang Thiên Hoa 16/02/2024 4260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Khám phá khoa học Trò chơi dân gian trong lễ hội - Vũ Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_tai.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Khám phá khoa học Trò chơi dân gian trong lễ hội - Vũ Thu Thủy

  1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: KPKH: Trò chơi dân gian trong lễ hội Lứa tuổi: MGL(5-6 tuổi) Thời gian: 30-35 phút Số lượng: 30-35 trẻ Người dạy: Vũ Thu Thủy I.Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một số trò chơi dân gian thường diễn ra trong các dịp lễ hội. - Trẻ biết đặc điểm nổi bật của các trò chơi. 2.Kỹ năng - Rèn khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ đích. - Phát triển ngôn ngữ, vốn từ, diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc. 3.Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý những trò chơi dân gian của dân tộc Việt Nam. II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô: - Máy vi tính - BGĐT - Nhạc 2.Đồ dùng của trẻ:
  2. - Đó là trò chơi gì các con biết không? À đó là trò chơi kéo co đấy các con ạ. - Các con có nhận xét gì về trò chơi này? Đây là một trò chơi trò chơi tập thể thường được tổ chức ở các trường học hoặc các buổi giao lưu ngoại khóa, các hội thi hay trong các dịp lễ tết. - Chúng mình thấy số lượng người chơi của trò chơi này như thế nào? Để chơi được trò chơi này mỗi đội chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành - Trẻ trả lời viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Để trò chơi được công bằng - Trẻ lắng nghe sẽ có một người được cử làm trọng tài để phân định thắng thua. - Chúng ta cần chuẩn bị: Một sợi dây thừng, Một dây - Trẻ lắng nghe vải màu đỏ buộc ở giữa dây thừng làm vạch ranh giới giữa hai đội và vẽ một đường thẳng phía dưới làm ranh giới giữa hai đội để phân biệt thắng thua. - Cách chơi của trò chơi này như sau: Mỗi đội đứng một bên đối diện với nhau qua vạch ranh giới, chọn một người khỏe đứng đầu hàng, những người sau đứng phía sau cùng nắm tay vào giây để kéo hân đứng ở tư thế chân trước – chân sau chắc chắn. Hai đội - Trẻ lắng nghe đứng thành hàng dọc. Khi có hiệu lệnh của người điều khiển thì 2 đội bắt đầu dùng sức kéo, đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch ranh giới là đội đó thắng. Toàn đội phải biết hợp lực lại để có được sức mạnh tổng
  3. nhưng đi cà kheo vẫn luôn thu hút đông đảo mọi người tham gia. - Vậy khi chơi cần chuẩn bị những gì? Cách chơi của trò - Trẻ trả lời chơi này ra sao? - Dụng cụ cần có của trò chơi đi cà kheo là: cây cà kheo thường được làm từ tre, nứa,hay gỗ những vật dụng chắc chắn - Để chơi được trò chơi này những người chơi sẽ chia - Trẻ quan sát đội cho nhau khi có tín hiệu bắt đầu phát ra của trọng tài thì các người chơi trèo lên cà kheo là xuất phát di chuyển đến vạch đích. Trong quá trình đi phải giữ được sự bình tĩnh, độ dẻo dai và nhịp ngàng của cả chân và tay kết hợp nhau. * Trò chơi đánh đu - Tiếp đến là trò chơi đánh đu trò chơi này thu hút được - Trẻ quan sát rất nhiều người từ trẻ nhỏ đến nam thanh nữ tú, và cả người lớn tham gia vì trò chơi này không khó và có quy định cụ thể có nhiều cách đu nhưng phổ biến nhất là đu đơn và đu đôi. - Cách chơi như sau: Trước khi lên đu, có thể nắm dây đu chạy tới chạy lui vài bước để khởi động rồi nhảy lên nhún người cho đu bay dần lên cao hơn, cũng có thể đứng trên dây đu. Người nào đu cao nhất là người thắng cuộc. - Ngoài những trò chơi dân gian cô và các con vừa tìm hiểu cô cũng muốn giới thiệu thêm cho các con một trò