Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Bé vui đón tết Trung thu - Vũ Thu Thủy

I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết tết trung thu là ngày rằm tháng tám là ngày tết của thiếu nhi hay còn được gọi là tết trông trăng, tết đoàn viên.
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu : trung thu đến trẻ sẽ được nhận quà, được phá cỗ, được rước đèn, mọi người quay quần bên nhau.
- Biết được các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu
- Biết tết trung thu gắn với sự tích chú cuội, chị hằng.
2.Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Phát triển vốn từ, rèn ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ.
- Rèn kỹ năng hợp tác nhóm, thảo luận.
3.Thái độ
- Trẻ biết cảm ơn khi nhận quà, giữ gìn đồ chơi, bảo vệ môi trường khi tham gia phá cỗ.
II.Chuẩn bị
*Đồ dùng của cô:
- Máy vi tính
- BGĐT
- Nhạc
*Đồ dùng của trẻ:
- Giấy A4, bìa màu, bút sáp, kéo, hồ dán, bàn ghế, khăn lau tay, các nguyên liệu…

docx 3 trang Thiên Hoa 16/02/2024 2300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Bé vui đón tết Trung thu - Vũ Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_de_tai.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Bé vui đón tết Trung thu - Vũ Thu Thủy

  1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: Bé vui đón tết trung thu Đối tượng: MGL ( 5-6 tuổi) Thời gian: 30-35 phút Số lượng: 30-35 trẻ Người dạy: Vũ Thu Thủy I.Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tết trung thu là ngày rằm tháng tám là ngày tết của thiếu nhi hay còn được gọi là tết trông trăng, tết đoàn viên. - Trẻ biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu : trung thu đến trẻ sẽ được nhận quà, được phá cỗ, được rước đèn, mọi người quay quần bên nhau. - Biết được các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu - Biết tết trung thu gắn với sự tích chú cuội, chị hằng. 2.Kỹ năng - Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Phát triển vốn từ, rèn ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ. - Rèn kỹ năng hợp tác nhóm, thảo luận. 3.Thái độ - Trẻ biết cảm ơn khi nhận quà, giữ gìn đồ chơi, bảo vệ môi trường khi tham gia phá cỗ. II.Chuẩn bị *Đồ dùng của cô: - Máy vi tính - BGĐT - Nhạc *Đồ dùng của trẻ: - Giấy A4, bìa màu, bút sáp, kéo, hồ dán, bàn ghế, khăn lau tay, các nguyên liệu
  2. nạ, đèn lồng ) - Cho trẻ xem một số hoạt động trong ngày tết trung thu - Trẻ lắng nghe + Ngày tết trung thu mọi người thường quây quần bên nhau để chuẩn bị bày mâm ngũ quả với những loại hoa quả được trang trí ngộ nghĩnh, có bánh dẻo, bánh nướng, các bạn thiếu nhi được đi rước đèn phá cỗ, trông trăng. Múa lân, múa sưa tử, các hoạt động văn nghệ. Khi tham gia vui tết trung thu rất đông người và vui. - Phá cỗ trung thu một nét đẹp văn hóa được lưu truyền từ ngàn đời nay. Vậy ý nghĩa phá cỗ trung thu là gì? - Trẻ lắng nghe + Việc chuẩn bị một mâm cỗ với các loại bánh trái để cúng trời đất, tổ tiên thể hiện cho mong muốn một năm mùa màng bội thu, gia đình đầm ấm, sum vầy. Và sau đó, việc phá cỗ trong đêm trung thu là mong muốn mang đến niềm vui cho con trẻ, cho mọi thành viên trong gia đình trong tết đoàn viên. Phá cỗ đêm trung thu cũng là dịp để mọi người quây quần, thể hiện cho sự gắn kết tình cảm của các thành viên trong gia đình. - Tết trung thu còn gắn liền với sự tích chú cuội, chị - Trẻ xem video hằng( Cho trẻ xem truyện sự tích chú cuội cung trăng) => Giáo dục : Ngày tết trung thu không chỉ dành cho trẻ nhỏ mà còn là ngày để mọi người bày tỏ sự quan tâm - Trẻ lắng nghe đến ông bà, bố mẹ và những người thân trong gia đình đấy. Các con có thể giúp bố mẹ chuẩn bị cho ngày tết trung thu và nhớ phải biết cảm ơn khi được nhận quà, giữ gìn món quà đó, đặc biệt nếu đi phá cỗ thì phải giữ gìn bảo vệ môi trường, không xả rác, vứt rác bừa bãi. * HĐ3: Luyện tập củng cố - Cô cho trẻ về các nhóm thực hành: Trẻ làm đèn lồng - Trẻ thực hành 3. Kết thúc - N/X,chuyển hoạt động