Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài: Bé tìm hiểu về giấy
Phần 1: Mở đầu:
- Mắt xinh các con đâu? Cùng chớp chớp nào!
+ Mắt xinh nhìn lên cô.
+ Mắt xinh nhìn lên trần nhà.
+ Mắt xinh nhìn xuống sàn nhà.
+ Mắt xinh nhìn quanh lớp xem có điều gì khác lạ?
*TC: Đập bóng:
- Cô chia trẻ thành 3 tổ, mỗi tổ đứng dưới một quả bóng.
- Cô yêu cầu trẻ đập bóng theo yêu cầu của cô.
- Lần 1: Mỗi tổ đập 5 cái, 7 cái.
- Lần 2: Các bạn trai đập 7 cái.
- Lần 3: Các bạn gái đập 8 cái.
-> Các bạn vừa chơi đập bóng rất chính xác và trong phần chơi vừa rồi cô tuyên bố cả 3 tổ đều giành chiến thắng!
- Cô tặng cho mỗi tổ một quả bóng.
Phần 2: Trọng tâm:
*Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về giấy.
- Cô hỏi trẻ vừa đập vào quả bóng làm bằng gì?
- Có chắc chắn là quả bóng có phải làm bằng giấy không, chúng mình cùng khám phá quả bóng này nhé!(Cho trẻ mở quả bóng ra)
- Cô cho trẻ vuốt giấy.
- Cô cho trẻ phân loại giấy thành 3 loại.
- Các con đã tìm ra được những loại giấy gì?(Giấy màu, giấy báo, giấy bìa)
- Mắt xinh các con đâu? Cùng chớp chớp nào!
+ Mắt xinh nhìn lên cô.
+ Mắt xinh nhìn lên trần nhà.
+ Mắt xinh nhìn xuống sàn nhà.
+ Mắt xinh nhìn quanh lớp xem có điều gì khác lạ?
*TC: Đập bóng:
- Cô chia trẻ thành 3 tổ, mỗi tổ đứng dưới một quả bóng.
- Cô yêu cầu trẻ đập bóng theo yêu cầu của cô.
- Lần 1: Mỗi tổ đập 5 cái, 7 cái.
- Lần 2: Các bạn trai đập 7 cái.
- Lần 3: Các bạn gái đập 8 cái.
-> Các bạn vừa chơi đập bóng rất chính xác và trong phần chơi vừa rồi cô tuyên bố cả 3 tổ đều giành chiến thắng!
- Cô tặng cho mỗi tổ một quả bóng.
Phần 2: Trọng tâm:
*Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về giấy.
- Cô hỏi trẻ vừa đập vào quả bóng làm bằng gì?
- Có chắc chắn là quả bóng có phải làm bằng giấy không, chúng mình cùng khám phá quả bóng này nhé!(Cho trẻ mở quả bóng ra)
- Cô cho trẻ vuốt giấy.
- Cô cho trẻ phân loại giấy thành 3 loại.
- Các con đã tìm ra được những loại giấy gì?(Giấy màu, giấy báo, giấy bìa)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài: Bé tìm hiểu về giấy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_nhan_thuc_chu_de.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài: Bé tìm hiểu về giấy
- GIÁO ÁN THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Đề tài: Bé tìm hiểu về giấy Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Chủ đề: Phương tiện giao thông Đối tượng: 5-6 tuổi Số lượng: 30 trẻ Thời gian dạy: 30-35 phút Ngày dạy: Người thực hiện: Đơn vị: Trường mầm non I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của 3 loại giấy: Giấy màu, giấy bìa, giấy báo. - Phát triển các giác quan: Thính giác, xúc giác thông qua các hoạt động với giấy. - Trẻ có kỹ năng so sánh, phân loại giấy - Biết tạo ra sản phẩm từ các loại giấy - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh khi chơi với giấy. II. Chuẩn bị: - Ba hộp giấy - Các loại giấy: Giấy màu, giấy báo, giấy bìa. - Nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố, Em đi chơi thuyền III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú Phần 1: Mở đầu: - Mắt xinh các con đâu? Cùng chớp chớp nào! - Trẻ hưởng ứng.
- nhiều màu sắc, có dòng kẻ, có hình con vật, dùng để xé dán, dùng trang trí ) + Các con có thể tạo ra sản phẩm gì từ giấy màu? - Trẻ kể - Chúng mình còn tìm ra giấy gì nữa? - Trẻ trả lời + Chúng mình đã quan sát kỹ tờ giấy báo chưa? Các con thấy nó như thế nào?( Giấy mềm, có - Từng trẻ nêu ý nhiều chữ, nhiều hình ảnh, giấy không trắng, đem kiến thông tin đến cho mọi người ) - Còn loại giấy nào nữa không các con?( Giấy Trẻ gọi và giơ giấy. bìa) +Hãy so sánh tờ giấy bìa này với tờ giấy màu và giấy báo?( Giấy bìa cứng và dày hơn giấy màu, giấy báo, ) - Trẻ hưởng ứng. *TC: Tạo đúng nhóm: - Cách chơi của trò chơi này như sau chúng mình cầm giấy trên tay và đi quanh lớp khi có hiệu lệnh tạo nhóm thì bạn có cùng loại giấy về tạo thành một nhóm, bạn nào về nhầm nhóm phải nhảy lò - Trẻ chơi. cò. - Cho trẻ chơi 1 lần. - Trẻ hưởng ứng. *Hoạt động 2: Âm thanh từ giấy. - Hỏi trẻ làm cách nào để tạo âm thanh từ giấy? -Trẻ trả lời. - Hỏi trẻ chúng mình nghe thấy thế nào? - Cho trẻ nêu sự khác nhau giữa âm thanh các loại - Trẻ nêu ý kiến giấy. - Lần lượt cho trẻ tạo âm thanh từng loại giấy: + Âm thanh từ giấy màu: Âm thanh như thế nào - Trẻ cầm giấy màu nhỉ?( Loạt xoạt ). - Trẻ cầm giấy báo.
- bạn gái ném bóng vào rổ màu đỏ. Đội nào ném được nhiều bóng vào rổ hơn đội đó giành chiến thắng. - Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi - Cô cho trẻ kiểm tra kết quả và nhận xét. - Trẻ nhận xét Phần 3: Luyện tập: *Hoạt động 1: Đôi tay khéo óc thông minh: -Trẻ về 3 nhóm. - Cho trẻ tạo thành 3 nhóm: Cô tặng cho mỗi nhóm một hộp: - Cho trẻ đoán trong hộp có gì?( Giấy) -Trẻ sờ và đoán. - Cho 1-2 trẻ lên sờ thử - Cách chơi: Cho trẻ thò tay vào trong hộp sờ và -Trẻ sờ và lấy giấy lấy giấy mà cô yêu cầu: theo yêu cầu của cô. +Nhóm 1: Lấy giấy màu. +Nhóm 2: Lấy giấy báo. +Nhóm 3: Lấy giấy bìa. - Chúng mình đã lấy đúng giấy chưa? -Trẻ nêu. ( Hỏi 1 trẻ: Tại sao con biết là giấy báo? ) * Hoạt động 2: Bé sáng tạo từ giấy: -Trẻ thực hiện. - Con sẽ làm gì với tờ giấy mình vừa lấy được?( Cho trẻ nêu ý kiến) - Cho trẻ thực hiện: Cô đến từng nhóm hướng dẫn và giúp đỡ trẻ. - Cho trẻ cùng cầm sản phẩm của mình cho các -Trẻ đứng và cầm bạn cùng xem. sản phẩm trên tay. - Cho trẻ cất ống nhòm, máy bay, cái quạt vào - Trẻ cất góc sáng tạo. * Hoạt động 3: Bé trải nghiệm giấy với nước.
- GIÁO ÁN HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP THÀNH PHỐ Đề tài: Bé tìm hiểu về giấy Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Chủ đề: Phương tiện giao thông Đối tượng: 5-6 tuổi Số lượng: 30 trẻ Thời gian dạy: 30-35 phút Ngày dạy: 07/01/2016 Người thực hiện: Phạm Thị Nhuần Đơn vị: Trường Mầm Non Ái Quốc I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng của 3 loại giấy: Giấy ăn, giấy bìa, giấy báo. - Trẻ có kỹ năng so sánh, phân loại giấy - Biết tạo ra sản phẩm từ các loại loại giấy - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh khi chơi với giấy. II. Chuẩn bị: - Ba hộp giấy - Các loại giấy: Giấy màu, giấy báo, giấy bìa. - Nhạc: Em đi qua ngã tư đường phố, Em đi chơi thuyền III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ GC Phần 1: Mở đầu: - Mắt xinh các con đâu? Cùng chớp chớp nào! Trẻ hưởng ứng. + Mắt xinh nhìn lên cô.
- + Chúng mình đã quan sát kỹ tờ giấy báo chưa? - Trẻ trả lời Các con thấy nó như thế nào?( Giấy mềm,có nhiều chữ, nhiều hình ảnh, giấy không trắng, đem - Từng trẻ nêu ý thông tin đến cho mọi người ) kiến -Còn loại giấy nào nữa không các con?( Giấy bìa) +Hãy so sánh tờ giấy bìa này với tờ giấy màu và Trẻ gọi và giơ giấy báo?( Giấy bìa cứng và dày hơn giấy màu, giấy. giấy báo, ) *Hoạt động 2: Tạo đúng nhóm: - Cách chơi của trò chơi này như sau chúng mình - Trẻ hưởng ứng. cầm giấy trên tay và đi quanh lớp khi có hiệu lệnh tạo nhóm thì bạn có cùng loại giấy về tạo thành một nhóm, bạn nào về nhầm nhóm phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2 lần. - Trẻ chơi. *Hoạt động 3: TC: Âm thanh từ giấy. - Nào bây giờ chúng mình hãy cầm giấy trên tay - Trẻ hưởng ứng. và cô đố các con làm thế nào để tạo ra tiếng kêu từ tờ giấy của mình?Chúng mình nghe thấy thế nào? - Rất giỏi, chúng mình thấy tiếng kêu của các loại -Trẻ trả lời. giấy có khác nhau không? - Lần lượt các bạn sẽ tạo ra âm thanh từ giấy nhé! + Âm thanh từ giấy màu: Âm thanh như thế nào - Trẻ cầm giấy nhỉ?( Loạt xoạt ). màu + Âm thanh từ giấy báo: Nghe như thế nào nhi?( -Trẻ cầm giấy báo. Cũng gần giống như âm thanh của giấy màu, vì nó mềm, mỏng như nhau )
- ( Hỏi 1 trẻ: Tại sao con biết là giấy báo? ) * Hoạt động 2: Bé sáng tạo từ giấy: - Con sẽ làm gì với tờ giấy mình vừa lấy được?( -Trẻ nêu. Cho trẻ nêu ý kiến) - Cho trẻ cất ống nhòm, máy bay, cái quạt vào -Trẻ thực hiện. góc sáng tạo. - Cho trẻ chơi thả thuyền: + Cô té nước cho -Trẻ đứng và cầm thuyền đi. sản phẩm trên tay. + Cho trẻ quan sát thuyền ngấm nước: Tại sao Trẻ cất thuyền không nổi được nữa? ( Vì thuyền làm bằng giấy ) Liệu khi cô thả tờ giấy báo này vào nó - Trẻ hưởng ứng. có ngấm nước không?( Cô thả tờ giấy báo vào nước) Trẻ quan sát nêu nhận xét. - Trẻ xem và nêu ý + Thế còn theo các con tờ giấy bìa có ngấm nước kiến. không?( Cô thả tờ giấy bìa).Trẻ nhận xét : Tờ bìa ngấm nước chậm hơn vì nó dày hơn. Phần 4: Kết thúc: