Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Làm quen văn học: Thơ Cái bát xinh xinh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến Thức
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về một bạn nhỏ được bố mẹ tặng cho chiếc bát và tình cảm của bạn nhỏ rất yêu quý cái bát đó.
- Biết trả lời các câu hỏi đàm thoại của cô
- Trẻ thuộc bài thơ, biết quy trình làm ra chiếc bát.
- Trẻ biết chơi trò chơi
2. Kỹ Năng
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi, kỹ năng đọc diễn cảm.
- Khả năng tập trung, ghi nhớ
- Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ
3. Thái Độ
- Trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình
- Biết trân trọng giữ gìn sản phẩm của người lao động
- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động
- Trẻ tôn trọng luật chơi, hợp tác đoàn kết với bạn.
II. CHUẨN BỊ
a. Đồ dùng của cô:
- Trang phục gọn gàng
- Giáo án điện tử
- Tranh chữ có nội dung bài thơ
- Hộp quà, câu đố
b. Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng
1. Kiến Thức
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về một bạn nhỏ được bố mẹ tặng cho chiếc bát và tình cảm của bạn nhỏ rất yêu quý cái bát đó.
- Biết trả lời các câu hỏi đàm thoại của cô
- Trẻ thuộc bài thơ, biết quy trình làm ra chiếc bát.
- Trẻ biết chơi trò chơi
2. Kỹ Năng
- Rèn kỹ năng chơi trò chơi, kỹ năng đọc diễn cảm.
- Khả năng tập trung, ghi nhớ
- Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ
3. Thái Độ
- Trẻ biết yêu quý mọi người trong gia đình
- Biết trân trọng giữ gìn sản phẩm của người lao động
- Trẻ tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động
- Trẻ tôn trọng luật chơi, hợp tác đoàn kết với bạn.
II. CHUẨN BỊ
a. Đồ dùng của cô:
- Trang phục gọn gàng
- Giáo án điện tử
- Tranh chữ có nội dung bài thơ
- Hộp quà, câu đố
b. Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Làm quen văn học: Thơ Cái bát xinh xinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_lam_quen.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Làm quen văn học: Thơ Cái bát xinh xinh
- ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG MẦM NON GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQVH:Thơ : Cái bát xinh xinh Thể loại: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Đối tượng: MGL Thời gian: 25- 30 phút Ngày dạy: Người dạy: Năm học 2019- 2020
- + L1: Cô đọc diễn cảm + L2: Cô đọc kết hợp hình ảnh trên màn hình. - Trẻ lắng nghe HĐ2: Thi tìm hiểu thơ. Để vượt qua được phần thi này, yêu cầu các thí sinh của chúng ta phải tập chung, chú ý lắng nghe thật kĩ câu hỏi để đưa ra câu trả lời đúng và chính xác nhất. - Ban tổ chức vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Trẻ TL - Bài thơ nói về ai? - Trẻ TL - Bố mẹ của bạn nhỏ làm việc ở đâu? - Trẻ TL Nhà máy bát tràng là một nhà máy gốm sứ nổi tiếng ở Việt - Trẻ lắng nghe Nam, sản xuất ra nhiều loại đồ dùng như bát, đĩa, ấm, chén, bình lọ rất đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người dân đấy. - Bố mẹ đi công tác về mang cho bạn nhỏ cái gì? - Trẻ TL - Câu thơ nào thể hiện điều đó? - Trẻ TL Mẹ Cha công tác - Trẻ TL Cái bát xinh xinh - Trẻ lắng nghe - Cái bát được làm từ nguyên liệu gì? (Cô chính xác câu trả lời và đọc trích dẫn) - Trẻ TL Từ bùn đất sét - Trẻ lắng nghe Thành cái bát hoa - Giải thích: Đất sét là loại đất bùn dẻo, có độ kết dính cao. - Trẻ lắng nghe + Khi sử dụng cái bát đó thì bé đã làm gì? - Cái bát có đặc điểm gì> - Vì sao bạn nhỏ lại nâng niu, yêu quý cái bát. Nâng niu có nghĩa là yêu quý vật gì đó, thì chúng ta giữ gìn và bảo quản cẩn thận vật đó. - Để làm ra được một sản phẩm gốm, các cô chú công nhân phải rất vất vả. Từ những hòn đất sét thô sơ, lẫn tạp chất. Các cô chú phải loại bỏ tạp chất, nhào nặn tạo dáng sản phẩm. Khi tạo dáng xong các cô chú phải đem sản phẩm đi phơi sấy và sửa dáng, sau đó đưa vào - Trẻ lắng nghe lò nung, và công đoạn cuối cùng là tráng men và trang trí họa tiết cho sản phẩm đấy. Giáo dục: Các con ạ, trong gia đình có rất nhiều đồ dùng do - Trẻ đọc thơ các cô chú công nhân làm ra, vì vậy khi sử dụng chúng mình - Trẻ đọc thơ phải biết trân trọng và giữ gìn các sản phẩm đó. HĐ 3: Thi đọc thơ diễn cảm - Ở phần thi này yêu cầu các thí sinh phải thật khéo léo, dùng ngôn ngữ truyền cảm của mình để thể hiện bài thơ một cách hay nhất.
- Nguyễn Thu Hương