Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” - Nguyễn Thị Tâm
I. Mục đích – Yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dày “, biết tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: Ý nghĩa của bánh chưng bánh dày trong dịp tết nguyên đán.
- Nhớ được tình tiết câu chuyện.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ, diễn đạt câu rõ ràng, đầy đủ.
- Rèn trẻ tự tin, mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô.
3. Thái độ
- Trẻ biết quý trọng các món ăn dân gian trong ngày Tết.
II.Chuẩn bị
- Nhạc: Bài bánh chưng xanh
- Power point có nội dung bài học
- Video truyện
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dày “, biết tên các nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: Ý nghĩa của bánh chưng bánh dày trong dịp tết nguyên đán.
- Nhớ được tình tiết câu chuyện.
2. Kỹ năng
- Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ, diễn đạt câu rõ ràng, đầy đủ.
- Rèn trẻ tự tin, mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô.
3. Thái độ
- Trẻ biết quý trọng các món ăn dân gian trong ngày Tết.
II.Chuẩn bị
- Nhạc: Bài bánh chưng xanh
- Power point có nội dung bài học
- Video truyện
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_de_tai_t.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Đề tài: Truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” - Nguyễn Thị Tâm
- LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dày “ Lứa tuổi : MGL ( 5 – 6 tuổi ) Thời gian: 30 – 35 phút Giáo viên : Nguyễn Thị Tâm I. Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tên truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dày “, biết tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện: Ý nghĩa của bánh chưng bánh dày trong dịp tết nguyên đán. - Nhớ được tình tiết câu chuyện. 2. Kỹ năng - Phát triển khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ, diễn đạt câu rõ ràng, đầy đủ. - Rèn trẻ tự tin, mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Trẻ biết quý trọng các món ăn dân gian trong ngày Tết. II.Chuẩn bị - Nhạc: Bài bánh chưng xanh - Power point có nội dung bài học - Video truyện III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ hát bài “ Bánh chưng xanh” - Trẻ hát cùng cô - Trong bài hát có nhắc đến điều gì? - Trẻ trả lời - Vào ngày tết thì ở nhà các con, ông bà cha mẹ thường chuẩn bị làm gì? - Trẻ trả lời - Vậy nhà các con có gói bánh vào ngày tết không? - Trẻ trả lời - Hôm nay cô sẽ kể cho các con biết về nguồn gốc của bánh chưng, bánh dày nha. 2.Phương pháp, hình thức tổ chức: *HĐ1: Cô kể chuyện, đàm thoại - Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “ Sự tích bánh - Trẻ lắng nghe chưng, bánh dày “ *Lần 1: Kể kết hợp cử chỉ minh họa
- + Lang Liêu chỉ có bánh dày và bánh chưng. - Khi dâng lễ vật lên vua cha, Lang Liêu đã nói ý nghĩa của hai thứ bánh đó như thế nào? - Sau đó vua cha đã làm gì? + Vua cha nếm thử bánh thấy ngon và khen có ý nghĩa nên đã truyền ngôi lại cho Lang Liêu. - Mỗi khi đến dịp tết nguyên đán mọi người làm gì? + Mọi người làm bánh chưng , bánh ày để dâng cũng tổ tiên và trời đất. - Qua câu chuyện này muốn giúp chúng ta hiểu được Sự tích bánh chưng, bánh dày tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hóa lúa nước. Sự tích muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống hiếu kính, lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của bánh chưng, bánh dày là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc. - Trẻ xem video *HĐ2 : Cho trẻ xem video truyện 3.Kết thúc - N/x, chuyển hoạt động