Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thế giới thực vật–Tết và mùa xuân - Đề tài: Truyện Sự tích bánh chưng bánh dày - Trường Mầm non Yên Lạc

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dầy”, biết tên các nhân vật trong truyện: Vua Hùng Vương thứ 6, vợ chồng hoàng tử Lang Liêu, và các hoàng tử.
- Hiểu được nội dung câu truyện, biết được Lang Liêu là người con hiếu thảo, hiền lành chăm chỉ và một số phong tục tập quán của người Việt Nam trong ngày Tết Nguyên Đán.
- Làm quen với một số cách gói bánh chưng ngày Tết
2. Kỹ năng:
- Rèn khả năng chú ý, biết lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, khả năng sáng tạo, phán đoán tưởng tượng của trẻ, khả năng ghi nhớ nội dung câu truyện.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán của người Việt Nam.
- Trẻ hứng thú tham gia các HĐ trong giờ học. Đoàn kết, đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ truyện
- Đất nặn , xốp, dây, giấy màu
- Hệ thống câu hỏi
- Máy tính, bài hát về ngày tết
docx 2 trang Thiên Hoa 23/02/2024 620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thế giới thực vật–Tết và mùa xuân - Đề tài: Truyện Sự tích bánh chưng bánh dày - Trường Mầm non Yên Lạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_chu_de_t.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Thế giới thực vật–Tết và mùa xuân - Đề tài: Truyện Sự tích bánh chưng bánh dày - Trường Mầm non Yên Lạc

  1. GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Truyện: Sự tích bánh chưng bánh dày Chủ đề: Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30 – 35 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dầy”, biết tên các nhân vật trong truyện: Vua Hùng Vương thứ 6, vợ chồng hoàng tử Lang Liêu, và các hoàng tử. - Hiểu được nội dung câu truyện, biết được Lang Liêu là người con hiếu thảo, hiền lành chăm chỉ và một số phong tục tập quán của người Việt Nam trong ngày Tết Nguyên Đán. - Làm quen với một số cách gói bánh chưng ngày Tết 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng chú ý, biết lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, khả năng sáng tạo, phán đoán tưởng tượng của trẻ, khả năng ghi nhớ nội dung câu truyện. 3. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán của người Việt Nam. - Trẻ hứng thú tham gia các HĐ trong giờ học. Đoàn kết, đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ truyện - Đất nặn , xốp, dây, giấy màu - Hệ thống câu hỏi - Máy tính, bài hát về ngày tết III. Tổ chức HĐ HĐ của cô HĐ của trẻ 1. Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Bánh chưng xanh ”. - Trẻ hát + Chúng mình vừa hát bài hát nói về gì? - Trẻ trả lời + Tết đến mọi người gói bánh gì? - Bánh chưng, bánh giầy - Tết đến mọi nhà đều gói bánh chưng, có nhà làm cả bánh dày nữa. Vậy ai là người đầu tiên nghĩ ra hai thứ bánh này các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện: “Sự tích bánh chưng, bánh dày”. 2. Nội dung a. Cô kể chuyện cho trẻ nghe.