Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Đề tài: Thơ Hat gạo làng ta
I. Mục đích- yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bải thơ "Hạt gao làng ta" và tên tác giả là nhà thơ Trần Đăng Khoa, quê xã Quộc Tuẩn - Nam Sách.
- Trẻ biết được nội dung bải thơ nói về sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của làng quê Việt Nam, âm điệu êm dịu, nhẹ nhàng của bài thơ.
* Kỹ năng:
- Rèm trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện cảm xúc phù hợp với bài thơ.
- Phát triển kỹ năng đọc đúng, diễn cảm bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ mąch lạc.
* Thái độ:
- Hứng thú khi tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ quý trọng hạt gạo và biết ơn người nông dân.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình bài thơ "Hạt gạo làng ta"
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Nhạc bài hát "Hạt gạo làng ta", đạo cụ biểu diễn cho cô và trẻ.
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bải thơ "Hạt gao làng ta" và tên tác giả là nhà thơ Trần Đăng Khoa, quê xã Quộc Tuẩn - Nam Sách.
- Trẻ biết được nội dung bải thơ nói về sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của làng quê Việt Nam, âm điệu êm dịu, nhẹ nhàng của bài thơ.
* Kỹ năng:
- Rèm trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện cảm xúc phù hợp với bài thơ.
- Phát triển kỹ năng đọc đúng, diễn cảm bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ mąch lạc.
* Thái độ:
- Hứng thú khi tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ quý trọng hạt gạo và biết ơn người nông dân.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình bài thơ "Hạt gạo làng ta"
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Nhạc bài hát "Hạt gạo làng ta", đạo cụ biểu diễn cho cô và trẻ.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Đề tài: Thơ Hat gạo làng ta", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_linh_vuc_phat_trien_ngon_ngu_chu_de_q.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ - Chủ đề: Quê hương, đất nước, Bác Hồ - Đề tài: Thơ Hat gạo làng ta
- GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chủ đề: Quê hưong, đất nước, Bác Hồ Đề tài: Thơ "Hat gạo làng ta" (Trích thơ: Trần Đăng Khoa) Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30-35 phút Người thực hiện: Đơn vị: I. Mục đích- yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bải thơ "Hạt gao làng ta" và tên tác giả là nhà thơ Trần Đăng Khoa, quê xã Quộc Tuẩn - Nam Sách. - Trẻ biết được nội dung bải thơ nói về sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo. Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của làng quê Việt Nam, âm điệu êm dịu, nhẹ nhàng của bài thơ. * Kỹ năng: - Rèm trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện cảm xúc phù hợp với bài thơ. - Phát triển kỹ năng đọc đúng, diễn cảm bài thơ. - Phát triển ngôn ngữ mąch lạc. * Thái độ: - Hứng thú khi tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ quý trọng hạt gạo và biết ơn người nông dân. II. Chuẩn bị: - Mô hình bài thơ "Hạt gạo làng ta" - Hệ thống câu hỏi đàm thoại. - Nhạc bài hát "Hạt gạo làng ta", đạo cụ biểu diễn cho cô và trẻ. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ghi chú 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- - Trích dẫn: giọt mồ hôi xuống cấy - Có ai biết nước như ai nấu là thế nào không? - Giảng giải: câu thơ diễn tả cái nóng của trưa hè, nóng đến mức nước như đun lên. Cái nóng làm cho mồ hôi của mẹ rơi , Làm những chú cá cờ bị chết, những chú cua không chịu nổi phải ngồi lên bờ. - Giữa cái nóng vậy thì mẹ vẫn làm gì? - Để làm nên hạt thóc, hạt gạo người nông dân đã phải trải qua bao vất vả không quản nắng mưa gió bão: hạt gạo làng ta xuống cấy. - Các con phải làm gì để cảm ơn các cô chú các bác nông dân? - Giáo dục trẻ yêu quý cô bác nông dân, Quý trọng hạt thóc, hạt gạo, ăn hết suất không làm rơi vãi, khi ăn cơm. - Trong lớp mình có bố mẹ bạn nào làm nghề nông không con đã làm gì giúp bố mẹ. Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi nghe lời ông bà bố mẹ. 2.3. Dạy trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc hai lần. - Cô chia tổ, nhóm, cá nhân, đọc thơ. - Cô sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ biểu cảm khi đọc thơ. - Đọc nâng cao: trẻ đứng lên đọc theo tín hiệu tay của cô. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: