Giáo án Mầm non Lớp Lá - Làm quen chữ viết - Nguyễn Thị Huyền Linh - Trường Mầm non 13
I. Mục đích yêu cầu|:
- Trẻ nhận biết các từ trái nghĩa
- Trẻ biết cách trả lời các câu hỏi trọn vẹn
II. Chuẩn bị:
- Tranh phông, nhân vật rời
- Thẻ từ trái nghĩa, dấu khác nhau.
- Nhạc
- Tiến hành :
Ổn định: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “ Con hươu cao cổ”
*Hoạt động 1: Kể truyện “ Hươu và dê”
- Cô giới thiệu tên truyện, đặt câu hỏi để trẻ ghi nhớ và trả lời sau khi nghe câu chuyện.
+ Dê và lạc đà cãi nhau vì việc gì?
+ Ý kiến của dê là gì? Còn Lạc đà thì sao? ( cao– thấp)
+ Khi cả hai cãi nhau và không phân xử được, hai bạn tìm đến ai?
+ Cuối cùng khi được phân xử, hai bạn đã nhìn nhận ra được vấn đề như thế nào?
- Cô kể chuyện “Hươu và dê” với nhân vật rời.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Làm quen chữ viết - Nguyễn Thị Huyền Linh - Trường Mầm non 13", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_lam_quen_chu_viet_nguyen_thi_huyen_li.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Làm quen chữ viết - Nguyễn Thị Huyền Linh - Trường Mầm non 13
- Trường Mầm non 13 SV : Nguyễn Thị Huyền Linh Lớp: Lá 2 MSSV K39.902.069 Giáo án làm quen chữ viết TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục đích yêu cầu|: - Trẻ nhận biết các từ trái nghĩa - Trẻ biết cách trả lời các câu hỏi trọn vẹn II. Chuẩn bị: - Tranh phông, nhân vật rời - Thẻ từ trái nghĩa, dấu khác nhau. - Nhạc III. Tiến hành : Ổn định: Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát: “ Con hươu cao cổ” *Hoạt động 1: Kể truyện “ Hươu và dê” Cô giới thiệu tên truyện, đặt câu hỏi để trẻ ghi nhớ và trả lời sau khi nghe câu chuyện. + Dê và lạc đà cãi nhau vì việc gì? + Ý kiến của dê là gì? Còn Lạc đà thì sao? ( cao– thấp) + Khi cả hai cãi nhau và không phân xử được, hai bạn tìm đến ai? + Cuối cùng khi được phân xử, hai bạn đã nhìn nhận ra được vấn đề như thế nào? Cô kể chuyện “Hươu và dê” với nhân vật rời. * Hoạt động 2 : Tìm từ trái nghĩa - Cô giới thiệu các từ và cho trẻ tìm từ trái nghĩa, sau đó cho trẻ đọc lại :
- Hươu lắc đầu Không nhận Dê đúng mình sai. Cả hai tiến đến nhờ bác Trâu phân xử, bác Trâu hiền từ nói: - Chỉ nhìn thấy điểm mạnh, không nhìn thấy điểm yếu của mình, thì chẳng ai đúng Hươu, Dê phục thiện, nghe ra ý nghĩa lời nói của bác Trấu, Thấy mình không đúng, Bác Trâu nói chí phải, cần lấy đó sửa mình.