Giáo án Mầm non Lớp Lá - Khám phá khoa học - Đề tài: Điều thú vị của nam châm

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức.
- Biết được tên gọi, đặc điểm, chất liệu của một số đồ vật:Thìa sắt, cốc sắt, cốc nhựa, bát nhựa, chìa khóa...
- Trẻ được trải nghiệm và khám phá đặc tính của nam châm đó là hút các vật có hợp chất của sắt và không hút được các vật không có hợp chất của sắt như ; nhựa, giấy, xốp,gỗ...
- Biết được ứng dụng của nam châm trong đời sống của con người.
2. Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ, quan sát, phỏng đoán.
- Rèn kỹ năng phân loại các đồ vật.
- Kích thích khả năng tìm tòi, khám phá ở trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích và khám phá về khoa học.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động, chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng.
II. CHUẨN BỊ
- 02 thanh nam châm to cho cô và mỗi trẻ 1 viên nam châm nhỏ.
- 01 cốc thủy tinh, chai, thìa, đũa
- 4 chiếc hộp để các đồ vật:Thìa nhựa, thìa sắt,cốc nhựa, cốc sắt tủ gỗ, xốp để cây vi tính...(lưu ý chọn các vật không gây nguy hiểm cho trẻ).
- 8 chiếc rổ nhựa.
- Máy tính, máy chiếu, đàn.
docx 4 trang Thiên Hoa 17/02/2024 4440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Khám phá khoa học - Đề tài: Điều thú vị của nam châm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_kham_pha_khoa_hoc_de_tai_dieu_thu_vi.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Khám phá khoa học - Đề tài: Điều thú vị của nam châm

  1. GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐIỀU THÚ VỊ CỦA NAM CHÂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức. - Biết được tên gọi, đặc điểm, chất liệu của một số đồ vật:Thìa sắt, cốc sắt, cốc nhựa, bát nhựa, chìa khóa - Trẻ được trải nghiệm và khám phá đặc tính của nam châm đó là hút các vật có hợp chất của sắt và không hút được các vật không có hợp chất của sắt như ; nhựa, giấy, xốp,gỗ - Biết được ứng dụng của nam châm trong đời sống của con người. 2. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ khả năng chú ý, ghi nhớ, quan sát, phỏng đoán. - Rèn kỹ năng phân loại các đồ vật. - Kích thích khả năng tìm tòi, khám phá ở trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thích và khám phá về khoa học. - Hứng thú tham gia vào hoạt động, chơi đoàn kết ,giữ gìn đồ dùng. II. CHUẨN BỊ - 02 thanh nam châm to cho cô và mỗi trẻ 1 viên nam châm nhỏ. - 01 cốc thủy tinh, chai, thìa, đũa - 4 chiếc hộp để các đồ vật:Thìa nhựa, thìa sắt,cốc nhựa, cốc sắt tủ gỗ, xốp để cây vi tính (lưu ý chọn các vật không gây nguy hiểm cho trẻ). - 8 chiếc rổ nhựa. - Máy tính, máy chiếu, đàn. III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cô và trẻ hát bài “Gia đình gấu”.
  2. - Cô cho hai bạn ngồi cạnh quay mặt vào nhau,dùng nam châm của mình hút với nam châm của ban. + Các con thấy nam châm có hút được nam châm bạn không ? Vì sao ? - Trẻ quan sát trả lời - Các con ạ! Vì nam châm có hai cực : Cực dương,cực âm nếu để hai cực này ở gần nhau chúng sẽ hút nhau,nếu để cực dương với cực dương hoặc cực âm - Trẻ khám phá với cực âm thì chúng sẽ đẩy nhau * Ứng dụng của nam châm trong cuộc sống. - Qua thí nghiệm vừa rồi chúng mình thấy được điều thú vị ở nam châm. Và ngoài ra nam châm còn - Trẻ trải nghiệm cùng có nhiều ứng dụng trong đời sống của con người nam châm. đấy.Các con hãy quan sát lên đây. - Để biết người ta sử dụng nam châm vào những việc gì, cô mời các con hãy hướng lên màn hình và theo dõi nhé! (cô mở máy tính cho trẻ xem Nam châm gắn - Trẻ lắng nghe miệng túi đồ thực phẩm, gắn bút và giấy lên bảng từ, móc chìa khóa, làm sạch cốc ) 4. Hoạt động 3: Cùng nhau đua tài - Trẻ quan sát - Cô chia lớp làm 3 đội. Cho trẻ chơi trò chơi “cùng nhau đua tài” - Cách chơi: Sau khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” của cô, bạn đầu hàng phải chạy lên chọn đồ dùng có chất liệu mà nam châm hút đươc gắn lên viên nam châm của đội mình rồi chạy về đập vào tay bạn tiếp theo và đi về cuối hàng. Bạn tiếp theo tiếp tục lượt chơi. - Luật chơi: Kết thúc một bản nhạc, đội nào lấy được nhiều đồ hơn đội đó là đội thắng cuộc. - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ chơi, động viên, khích lệ trẻ. Kết thúc: - Vừa rồi các con đã chơi rất giỏi. Bây giờ cô thưởng cho mỗi bạn viên nam châm, các con đi xung quanh lớp học khám phá xem nam châm có thể hút được những vật gì. - Trẻ lắng nghe - Các con lấy nam châm thử hút dính các đồ vật này xem chúng có hút dính nam châm không nào!