Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Vận động theo tiết tấu chậm “Cả nhà thương nhau”; Nghe hát Đưa cơm cho mẹ đi cày; Trò chơi âm nhạc Khiêu vũ với bóng

I. Mụcđích – yêucầu:
1. Kiếnthức :
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện được tình cảm của mình qua nội dung bài hát và biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Cả nhà thương nhau.”
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hưởng ứng cùng cô bài hát “Ba ngọnnến lung linh”
- Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc đúng luật
2. Kỹnăng:
- Phát triển khả năng nghe nhạc, cảm thụ âm nhạc của trẻ
-Trẻ có kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu chậm,
- Kỹ năng chơi trò chơi thành thạo cùng cô và các bạn theo đúng luật chơi, cách chơi.
3. Tháiđộ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc cùng cô và các bạn
- Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, các thành viên trong gia đình và giúp đỡ mọi người.
II. Chuẩnbị :
- Giáo án điện tử, tivi, nhạc các bài hát trong chủ đề
- Mũ múa, xắc xô, thanh gõ, hoa múa, trống, đàn, trống cơm…
- Bóng bay cho trẻ chơi TC
docx 6 trang Thiên Hoa 08/03/2024 1080
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Vận động theo tiết tấu chậm “Cả nhà thương nhau”; Nghe hát Đưa cơm cho mẹ đi cày; Trò chơi âm nhạc Khiêu vũ với bóng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_de_tai_van_dong_theo_tiet_tau_cham_ca.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Vận động theo tiết tấu chậm “Cả nhà thương nhau”; Nghe hát Đưa cơm cho mẹ đi cày; Trò chơi âm nhạc Khiêu vũ với bóng

  1. 1 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG Đề tài :Âm nhạc : VĐTTTC “Cả nhà thươngnhau” (Phan Văn Minh) Nghe hát : Đưa cơm cho mẹ đi cày (Hàn Ngọc Bích) TCÂN: Khiêu vũ với bóng Độ tuổi :5 – 6 tuổi. Thời gian: 30 – 35 phút. Số trẻ :25 – 30 trẻ. Người soạn : Đơnvị :Trường mầm non I. Mụcđích – yêucầu: 1. Kiếnthức : - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện được tình cảm của mình qua nội dung bài hát và biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát “Cả nhà thương nhau.” - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả và hưởng ứng cùng cô bài hát “Ba ngọnnến lung linh” - Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc đúng luật 2. Kỹnăng: - Phát triển khả năng nghe nhạc, cảm thụ âm nhạc của trẻ -Trẻ có kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu chậm, - Kỹ năng chơi trò chơi thành thạo cùng cô và các bạn theo đúng luật chơi, cách chơi. 3. Tháiđộ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc cùng cô và các bạn - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình, các thành viên trong gia đình và giúp đỡ mọi người. II. Chuẩnbị : - Giáo án điện tử, tivi, nhạc các bài hát trong chủ đề - Mũ múa, xắc xô, thanh gõ, hoa múa, trống, đàn, trống cơm - Bóng bay cho trẻ chơi TC III. Tiếnhành: Hoạt động của cô Hoat động của trẻ Ghi chú 1. Gây hứng thú: Xin nồng nhiệt chào mừng các bé đến với chương trình “Biệt tài tí hon”.
  2. 3 - Các bạn đã phát hiện ra đó là giai điệu của Trẻ chú ý nghe bài hát nào chưa? Của tác giả nào? - Xin mời các bạn hãy cùng lắng nghe đáp án của chương trình. - Bây giờ xin mời 3 đội chơi hãy cùng nhau Trẻ lắng nghe gợi ý thể hiện lại bài hát gốc của chương trình, BH “Cảnhàthươngnhau” nhé. - Các con ơi chúng mình vừa thể hiện bài hát Trẻ nghe giai điệu và gì? Bài hát do ai sáng tác? Bài hát nói về điều nói đáp án gì nhỉ? - Cô chốt lại: À đúng rồi, bài hát “Cả nhà Trẻ nghe thương nhau” nói về tình cảm của các thành viên trong gia đình, đều rất yêu thương, quý Trẻ nghe và hưởng ứng mến nhau đấy. Các con cũng sẽ luôn yêu quý theo bài hát và giúp đỡ mọi người trong gia đình mình nhé. - Các con ơi để bài hát thêm hay và sinh động Vì sao con mèo rửa mặt thì các bé có ý tưởng gì cho bài hát này ạ không? TG Hoàng Long - Cô mời 1vàitrẻ nêu ý tưởng BH nói về bạn mèo - Cũng giống như ý tưởng của bạn Cô Mai chăm chỉ rửa mặt sạch Anh cũng có 1 ý tưởng rất hay giúp bài hát “Cảnhàthươngnhau” thêm sinh động hơn đấy. Trẻ lắng nghe Chúng mình cùng xem ý tưởng của cô là gì nhé! Vâng ạ - Cô làm mẫu lần 1 và hỏi trẻ: + Cô vừa thực hiện xong ý tưởng của mình, bạn nào có thể nhận xét gì về ý tưởng của cô nào? 1 trẻ nêu ý tưởng - Cô chốt lại : Cô vừa hát bài hát “Cả nhà Cả lớp vận động thương nhau” kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu chậm. Đó là cô vỗ tayliên tiếp 3 nhịp vỗ vào và 1 nhịp mở ra. Nào chúng mình hãy thực hiện cùng cô nào.(1,2,3 mở) Và với bài hát này, cô sẽ vỗ nhịp đầu tiên vào từ “Ba” và cứ như vậy cô vận động cho đến hết bài hát.
  3. 5 - CC ơi, tình cảm gia đình thật thiêng liêng đặc biệt trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước các em nhỏ đã biết thể hiện tình cảm Vâng ạ với mẹ của mình đấy. Chúng mình cùng đến Con chim vành khuyên với món quà âm nhạc là bài hát “Đưa cơm cho – Hoàng Vân mẹ đi cày” của tác giả Hàn Ngọc Bích để hiểu rõ hơn nhé! - Cô hát lần 1: Hỏi tên bài hát + tác giả - Để cảm nhận được giai điệu cũng như lời ca rất hay của bài hát thì cô mời các con nghe bài Trẻ chú ý hát này 1 lần nữa nhé Trẻ hưởng ứng cùng cô - Cô hát lần 2 : Giới thiệu nội dung bài hát. + Trong thời kỳchiếntranhácliệt, các em nhỏ đã biết hiểu thảo, thương mẹ, thương gia đình, giúp đỡ mẹ những công việc nhà rồi đấy. Các con khi về nhà, chúng mình phải biết thương yêu, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức Trẻ lắng nghe nhé. - Lần 3 cô cho trẻ đứng lên hưởng ứng cùng cô * Phần 3: Khiêu vũ với bóng. - Ở phần 3 của chương trình cô sẽ yêu cầu cả 3 đội chơi kết đôi, đứng quay mặt vào nhau và Rồi ạ kẹp 1 quả bóng ở giữa cùng với bạn nhảy của Trẻ chú ý quan sát mình khiêu vũ trên nền nhạc. - LC: Yêu cầu khi nhạc nhanh, sẽ phải nhảy Trẻ nghe giai điệu và nhanh, nhạc chậm thì sẽ nhảy chậm và phải đoán tên bài hát giữ bóng thật chặt để bóng không bị rơi ra Trẻ quay thêm 2 – 3 ngoài. Kết thúc phần chơi, đội nào có nhiều lượt thành viên làm rơi bóng nhất đội đó sẽ bị thua cuộc và ngược lại. Trẻ lắng nghe và nhận Chúng mình đã rõ cách chơi chưa? thưởng. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lượt - Kết thúc trò chơi nhận xét và tặng quà. Trẻ vẫy tay chào và cất * Kết thúc : dọn đồ dùng rồi ra - Cô tổng kết lại kết quả chơi của cả 3 đội và ngoài. trao giải thưởng.