Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Khám phá khoa học về côn trùng

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
* Khoa học: Trẻ biết tên gọi cũng như biết được 1 số đặc điểm cơ bản về các loài côn trùng: kiến, bướm, ong, muỗi, ruồi, sâu,...Cơ thể côn trùng có 3 phần, 6 chân, 2 râu...
* Công nghệ: Biết sử dụng kính lúp, các dụng cụ hỗ trợ để khám phá côn trùng, sử dụng điện thoại chụp hình, phóng to để quan sát côn trùng, sử dụng kéo và các dụng cụ tạo hình để cắt tạo hình chú kiến.
* Kỹ thuật: Trẻ khám phá, biết được quy trình, các bước. để tạo ra chú kiến đi bộ.
* Nghệ Thuật: Trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình đã học sáng tạo ra được hình chú kiến, trang trí màu sắc cho chú kiến.
* Toán học: Trẻ đếm số lượng chân, râu, hình dạng của các bộ phận, đo kích thước
* Yêu cầu:
- Trẻ biết một số loại côn trùng, đặc điểm, thức ăn của loài kiến
- Trẻ biết ứng dụng các kiến thức đã khám phá và sử dụng các nguyên vật liệu để tạo hình mô hình con kiến.
docx 4 trang Thiên Hoa 29/02/2024 740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Khám phá khoa học về côn trùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_de_tai_kham_pha_khoa_hoc_ve_con_trung.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Khám phá khoa học về côn trùng

  1. GIÁO ÁN PHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ CÔN TRÙNG Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: * Khoa học: Trẻ biết tên gọi cũng như biết được 1 số đặc điểm cơ bản về các loài côn trùng: kiến, bướm, ong, muỗi, ruồi, sâu, Cơ thể côn trùng có 3 phần, 6 chân, 2 râu * Công nghệ: Biết sử dụng kính lúp, các dụng cụ hỗ trợ để khám phá côn trùng, sử dụng điện thoại chụp hình, phóng to để quan sát côn trùng, sử dụng kéo và các dụng cụ tạo hình để cắt tạo hình chú kiến. * Kỹ thuật: Trẻ khám phá, biết được quy trình, các bước. để tạo ra chú kiến đi bộ. * Nghệ Thuật: Trẻ sử dụng các kỹ năng tạo hình đã học sáng tạo ra được hình chú kiến, trang trí màu sắc cho chú kiến. * Toán học: Trẻ đếm số lượng chân, râu, hình dạng của các bộ phận, đo kích thước * Yêu cầu: - Trẻ biết một số loại côn trùng, đặc điểm, thức ăn của loài kiến - Trẻ biết ứng dụng các kiến thức đã khám phá và sử dụng các nguyên vật liệu để tạo hình mô hình con kiến. - Mô hình kiến có đầy đủ các bộ phận: 3 phần, 6 chân 2 râu 2. Kỹ năng: + Trẻ quan sát và đưa ra được các ý kiến nhận xét của cá nhân nhóm + Rèn kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ + Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình: nặn, gắn đính,uốn cong . đã học để tạo hình chú kiến sắc màu 3. Giáo dục - Trẻ tích cực, vui vẻ tham gia vào hoạt động. - lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ VẬT LIỆU - Video khoa học về các loài côn trùng
  2. - Trẻ xem video - Xem video khoa học về - Chơi trò chơi các loại côn trùng. - Chơi trò chơi “đoán nhanh” để gọi tên đúng và đặc điểm đúng của 1 số loài côn trùng ( kiến, gián, muỗi, ruồi,) - Trẻ cùng nhau về nhóm, - Hỗ trợ trẻ chia nhóm khám phá và sử dụng các dụng - Cô đặt các câu hỏi thăm cụ hỗ trợ khám phá côn trùng dò, gợi mở, kích thích trẻ (kính lúp, sách báo, chia sẻ, khám phá, tìm internet ). kiếm, cho trẻ sử dụng các - Ghi chép thông tin vào bảng dụng cụ hỗ trợ và ghi chép ghi chép. lại. + Đặc điểm + Con đang khám phá điều + Thức ăn gì? + Lợi ích, tác hại của côn + Kiến có những bộ phận trùng gì? + Một số cách phòng tránh 2. Khám + Con làm bằng cách nào? côn trùng cắn phá(khảo 7 phút + Làm thế nào mà chúng ta - Trẻ đặt câu hỏi hoặc đưa ra ý sát): có thể nhìn rõ các bộ phận kiến cần hỗ trợ giải đáp. của con kiến? Có cách nào - Ghi chép, thu thập thông tin nữa không? vào bảng ghi chép. + Con nghe thấy tiếng gì? + Theo con kiến nói chuyện với nhau bằng cách nào? + Kiến ăn gì nhỉ? nó ăn như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta bị kiến cắn? + Làm cách nào để giúp chúng ta phòng tránh bị kiến, côn trùng cắn? - Cô gợi ý, hỗ trợ trẻ sử dụng các phương tiện hỗ trợ tìm kiếm thông tin ( internet, máy ảnh, sách báo )