Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Điều kì diệu của nam châm

I.Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu nam châm hút các đồ vật được làm từ chất liệu bằng sắt.
- Trẻ hiểu nam châm có thể hút được vật trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật cản.
- Trẻ hiểu lực hút của nam châm sẽ yếu đi và mất tác dụng khi ở khoảng cách xa hoặc có một lớp cách dày ở giữa nam châm và vật bằng sắt.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh, phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển kỹ năng quan sát, khái quát kết quả
- Có kỹ năng làm thí nghiệm, phối hợp nhóm phân công thực hiện công việc
3.Thái độ:
- Trẻ hứng thú với hoạt động khám phá
- Trẻ biết đoàn kết, phối hợp theo nhóm để hoàn thành công việc của nhóm được giao theo yêu cầu của cô.
- Biết chờ đợi đến lượt và chấp nhận ý kiến của bạn khác.
II.Chuẩn bị.
1.Chuẩn bị của cô:
- Máy tính, nhạc một số bài hát không lời.
- Sân khấu, bát, thìa, nam châm.
- Bảng nam châm, bảng kiểm tra kết quả.
- Một số vật dụng, đồ dùng hút đựơc bằng sắt: Kẹp giấy, ốc vít, đồng xu....
docx 4 trang Thiên Hoa 08/03/2024 1260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Điều kì diệu của nam châm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_de_tai_dieu_ki_dieu_cua_nam_cham.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Điều kì diệu của nam châm

  1. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Điều kì diệu của nam châm Lứa tuổi: mẫu giáo lớn Số lượng: 20-25 trẻ Thời gian: 25-30 phút GV: Trường: Mầm non I.Mục đích – yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ hiểu nam châm hút các đồ vật được làm từ chất liệu bằng sắt. - Trẻ hiểu nam châm có thể hút được vật trực tiếp hoặc gián tiếp qua vật cản. - Trẻ hiểu lực hút của nam châm sẽ yếu đi và mất tác dụng khi ở khoảng cách xa hoặc có một lớp cách dày ở giữa nam châm và vật bằng sắt. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng tư duy, so sánh, phát triển ngôn ngữ. - Phát triển kỹ năng quan sát, khái quát kết quả - Có kỹ năng làm thí nghiệm, phối hợp nhóm phân công thực hiện công việc 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú với hoạt động khám phá - Trẻ biết đoàn kết, phối hợp theo nhóm để hoàn thành công việc của nhóm được giao theo yêu cầu của cô. - Biết chờ đợi đến lượt và chấp nhận ý kiến của bạn khác. II.Chuẩn bị. 1.Chuẩn bị của cô: - Máy tính, nhạc một số bài hát không lời. - Sân khấu, bát, thìa, nam châm. - Bảng nam châm, bảng kiểm tra kết quả. - Một số vật dụng, đồ dùng hút đựơc bằng sắt: Kẹp giấy, ốc vít, đồng xu - Các vật liệu khác như: Gỗ, giấy, hộp nhựa,
  2. tô bằng giấy xem có hút không nhé. - Trẻ làm thí + Cô quan sát thấy các nhóm đều có kết quả thí nhiệm đúng nghiệm và phân loại nam châm không hút các vât có chất liệu bằng giấy. đồ vật + Tương tự cô kiểm tra các vật bằng nhựa, gỗ, xốp ( Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện cùng cô, mỗi trẻ chọn 1 chất liệu khác nhau) + các con có thấy hút không? Tại sao con biết? + Cô kiểm tra kết quả các rổ có kí hiệu hút được.( Cô đặt các vật lên giá nam châm) ->Khái quát kết quả: + Như vậy nam châm không hút được các vật làm bằng chất liệu gì? + Nam châm hút được các vật làm bằng chất liệu gì? - 2-3 trẻ lên thực ->Kết luận: Nam châm hút được những vật làm bằng sắt. hiện Những vật không làm bằng sắt nam cham không hút được. HĐ 2: Nam châm có thể hút được gián tiếp qua vật cản. - Nam châm có thể hút được bằng sắt nhưng nam châm có thể hút các vật bằng sắt qua 1 vật cản không? - Cô và chúng mình đã cùng chuẩn bị những tờ giấy, tấm vải, đĩa nhựa, bảng gỗ, hộp đựng nước. Các con hãy làm thí nghiệm để vật cản ở giữ nam châm và vật bằng sắt xem - Trẻ trả lời chúng có hút nhau hay không? Sau đó đánh dấu vào bảng kết quả - Để thí nghiệm được dễ dàng các con hãy phân công 1 bạn cầm vật cản, 1 bạn làm thí , 1 bạn ghi kết quả cho cả nhóm. - Trẻ về nhóm làm thí nghiệm Bảng ghi kết quả ( Khái quát thành kí hiệu) Tờ Đĩa nilon Vải Quyển Bảng Hộp giấy nhựa sách đen nước - Nhận xét trên bảng kết quả: + Nam châm và vật bằng sắt có thể hút qua được chất liệu gì? + Tại sao cùng là chất liệu giấy thí nghiệm tờ giấy và quyển sách lại có kết quả khác nhau? + Tại sao qua môi trường nước có nhóm được kết quả là hút, có nhóm có kết quả không hút? - Cô làm lại thí nghiệm hút qua môi trường nước - Cô làm thí nghiệm về khoảng cách - Trẻ làm thí