Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non - Làm quen văn học: Kể chuyện Câu chuyện của tay trái, tay phải - Năm học 2020-2021

I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng:
 Đón trẻ - trò chuyện :
Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa.
 Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp.
 Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô
II. Hoạt động học:
LQVH: Kể truyện
CÂU CHUYỆN CỦA TAY TRÁI-TAY PHẢI
1. Muck đích:
- Trẻ biết sử dụng tay phải và tay trái của mình để thực hiện các công việc phù hợp hàng ngày.
2. Chuẩn bị:
- Tranh truyện về tay trái và tay phải
- Mảnh ghép đôi bàn tay
3. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Năm ngón tay ngoan”.
- Cô trò chuyện với trẻ về tên bài hát, tên tác giả, và nội dung của bài hát: Nói về những ngón tay xinh xắn trên bàn tay của con người, giúp con người rất là nhiều việc.
+ Hàng ngày con dùng cái gì để xúc cơm, cầm bút… ?
+ Ngoài ra đôi bàn tay còn dùng làm những việc gì nữa?
+ Đôi tay có quan trong với cơ thể của con người không? Thiếu đi 1 bàn tay hay một bộ phận nào đó thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đôi tay ?
* Hoạt động 2: Nghe kể truyện: “Chuyện của tay phải và tay trái”
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên câu truyện, tên tác giả và nội dung của câu truyện.
- Cô kễ lần 1 diễn cảm, hỏi trẻ:
- Cô vừa kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác?
- Cô kễ lần 2 kết hợp tranh minh họa
+ Câu truyện có tên là gì?
+ Do ai sáng tác?
docx 3 trang Thiên Hoa 28/02/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non - Làm quen văn học: Kể chuyện Câu chuyện của tay trái, tay phải - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_truong_mam_non_cua_be_chu_de_n.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non của bé - Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non - Làm quen văn học: Kể chuyện Câu chuyện của tay trái, tay phải - Năm học 2020-2021

  1. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 9/09/2020 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng: ▪ Đón trẻ - trò chuyện : Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động của trẻ và phòng bệnh theo mùa. ▪ Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ để kiểm tra sĩ số của lớp. ▪ Thể dục sáng: Theo hướng dẫn của cô II. Hoạt động học: LQVH: Kể truyện CÂU CHUYỆN CỦA TAY TRÁI-TAY PHẢI 1. Muck đích: - Trẻ biết sử dụng tay phải và tay trái của mình để thực hiện các công việc phù hợp hàng ngày. 2. Chuẩn bị: - Tranh truyện về tay trái và tay phải - Mảnh ghép đôi bàn tay 3. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài hát: “ Năm ngón tay ngoan”. - Cô trò chuyện với trẻ về tên bài hát, tên tác giả, và nội dung của bài hát: Nói về những ngón tay xinh xắn trên bàn tay của con người, giúp con người rất là nhiều việc. + Hàng ngày con dùng cái gì để xúc cơm, cầm bút ? + Ngoài ra đôi bàn tay còn dùng làm những việc gì nữa? + Đôi tay có quan trong với cơ thể của con người không? Thiếu đi 1 bàn tay hay một bộ phận nào đó thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào? + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đôi tay ? * Hoạt động 2: Nghe kể truyện: “Chuyện của tay phải và tay trái” - Cô dẫn dắt giới thiệu tên câu truyện, tên tác giả và nội dung của câu truyện. - Cô kễ lần 1 diễn cảm, hỏi trẻ: - Cô vừa kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác? - Cô kễ lần 2 kết hợp tranh minh họa + Câu truyện có tên là gì? + Do ai sáng tác? + Câu truyện có những nhân vật chính nào? + Tay phải đã làm những công việc gì? + Tay phải mắng tay trái, tay trái buồn và tự hứa như thế nào? + Tay phải phải làm những việc gì một mình khi không có tay trái giúp? + Bạn giấy đã nói với tay phải như thế nào? + Tay phải có nhận lỗi không và nói với tay trái như thế nào? + Cuối cùng tay phải nói như thế nào? - Các bộ phận trên cơ thể của chúng ta đều quan trọng? - Để giữ gìn đôi tay thì chúng ta phải làm gì?
  2. khi thức dậy. - Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ. VII. Hoạt động chiều: - Ôn bài cũ bằng hình thức trò chơi, chú ý trẻ chậm. - Làm quen kiến thức mới, hát, đọc thơ về chủ đề. - Hoạt động góc vui chơi theo ý thích. - Rèn kĩ năng: vứt rác đúng nơi qui định VIII. Trả trẻ: - Giáo dục trẻ biết chào hỏi, lễ phép trước khi ra về. - Cô trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động trong ngày của trẻ. IX. Đánh giá: .