Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh 3: Lớp học thân yêu của bé - Năm học 2021-2022
I. Yêu cầu
- Trẻ biết tên lớp mình học
- Trẻ biết các khu vực trong lớp .
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp.
- Trẻ biết sủ dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Trẻ biết yêu quý lớp ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh trường lớp .
- Chơi đoàn kết, thân ái với các bạn trong lớp
II. Chuẩn bị
- Búp bê, trống lắc, xắc xô, đồ chơi các góc .
- Các nhóm đồ chơi có số lượng là 3, các băng giấy khác nhau
- Tranh truyện
- Cổng TD
- Thẻ chữ o, ô, ơ.
- Sáp màu, đất nặn, bảng con.
- Xô chậu, khăn mặt, thùng .
Kế hoạch tuần
- Trẻ biết tên lớp mình học
- Trẻ biết các khu vực trong lớp .
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp.
- Trẻ biết sủ dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Trẻ biết yêu quý lớp ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh trường lớp .
- Chơi đoàn kết, thân ái với các bạn trong lớp
II. Chuẩn bị
- Búp bê, trống lắc, xắc xô, đồ chơi các góc .
- Các nhóm đồ chơi có số lượng là 3, các băng giấy khác nhau
- Tranh truyện
- Cổng TD
- Thẻ chữ o, ô, ơ.
- Sáp màu, đất nặn, bảng con.
- Xô chậu, khăn mặt, thùng .
Kế hoạch tuần
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh 3: Lớp học thân yêu của bé - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_truong_mam_non_chu_de_nhanh_3.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh 3: Lớp học thân yêu của bé - Năm học 2021-2022
- CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 3 LỚP HỌC THÂN YÊU CỦA BÉ Thời gian thực hiện từ ngày 20/ 9 đến 24 /9 /2021 I. Yêu cầu - Trẻ biết tên lớp mình học - Trẻ biết các khu vực trong lớp . - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm riêng của cô giáo và các bạn trong lớp. - Trẻ biết sủ dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Trẻ biết yêu quý lớp ,giữ gìn đồ dùng đồ chơi và vệ sinh trường lớp . - Chơi đoàn kết, thân ái với các bạn trong lớp II. Chuẩn bị - Búp bê, trống lắc, xắc xô, đồ chơi các góc . - Các nhóm đồ chơi có số lượng là 3, các băng giấy khác nhau - Tranh truyện - Cổng TD - Thẻ chữ o, ô, ơ. - Sáp màu, đất nặn, bảng con. - Xô chậu, khăn mặt, thùng . Kế hoạch tuần Hoạt động Nội dung 1. Đón trẻ - Chơi theo ý thích hoặc xem tranh tranh ảnh về trường mầm non chơi, thể 1. Khởi động : dục sáng - Cho trẻ làm đoàn tàu đi đến chỗ tập 2.Trọng động: Tập kết hợp với bài hát: “ Trường cháu đây là trường mầm non” + ĐT Hô hấp: Thổi bóng bay + ĐT Tay vai: Hai tay giang ngang, vắt chéo trước ngực, trở về tư thế ban đầu. + Động tác lưng bụng : Hai tay giơ lên cao, cúi gập người xuống, tay chạm mũi chân rồi trở về tư thế ban đầu.
- 4. Chơi - Trò chơi vận động: “Cáo ơi ngủ à” hoạt động - Chơi tự do: Nhặt lá làm trâu và vẽ trường MN ngoài trời 5. Giờ ngủ - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ăn ngủ - Rửa tay cho trẻ trước và sau khi ăn. - Động viên trẻ ăn ngủ tốt. 6. Chơi, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 hoạt động - Chơi trò chơi: -Chơi trò -Chơi -Chơi: - Về sinh theo ý thích lớp học. chi chi chành chơi: Cáo Rồng rắn Mèo đuổi chành ơi ngủ à chuột - Nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan 7. Trả trẻ - Thu dọn đồ dùng, đồ chơi. - Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ra về Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2021 I. Học
- - Cô sẽ cho các con xem hoạt hình truyện “Lễ - Bạn đang ăn cơm phép khi ở nhà”, các con chú ý xem những hành - Phải mời ông, bà, cha mẹ động nào là thể hiện sự lễ phép. - Con không được kén chon thức ăn, - Thức dậy gặp mọi người trong con phải làm gì?phải sin bằng hai tay, nói “Cảm ơn” - Khi có người lớn cùng đi con phải thế nào? - Con mời mọi người ăn, con ăn xong - Đây là bức tranh gì? rồi - Khi ăn cơm phải làm gì? - Con phải xin phép người lớn trong gia - Khi người lớn gắp cho món ăn gì, con như thế đình nào? - Trẻ lắng nghe - Khi ăn xong con phải nói gì? - Có bạn rủ đi chơi, con phải làm gì? => Các bé ngoan, lễ phép là phải biết vâng lời người lớn, nhường người lướn đi trước, mời người lớn trước khi ăn, không kén chọn thức ăn, không dành hết thức ăn mà mình thích, khi người lớn đưa cho mình món gì thì phải cầm bằng hai tay và nói cám ơn, phải biết chào người lớn trước khi đi ra ngoài và khi về đến nhà. - Ta đứng lại chào + Bé lễ phép khi ở trường - Đứng nghiêm,và chào - Cô sẽ cho các con xem hoạt hình truyện “Lễ - Chào cô giáo phép khi ở trường”, các con chú ý xem những - Ngồi ngay ngắn, giữ trật tự hành động nào là thể hiện sự lễ phép. - Không đúng, trong lớp không nói - Vậy khi ở trường gặp thầy cô ta làm gì? chuyện, lắng nghe bài - Khi chào ta chào như thế nào? - Trẻ lắng nghe - Khi cô giáo vào lớp ta làm gì? - Khi ngồi trong lớp ta ngồi như thế nào? - Bạn trong phim ngồi nói chuyện như vây có đúng không? => Khi gặp thầy cô giáo phải đứng nghiêm chào cô, khi thầy cô vào lớp hay ra về ta phải chào thầy- Trẻ lắng nghe
- Thể dục: “ Ném và bắt bóng bằng hai tay ” (MT3) 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết ném bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay với khoảng cách xa 4 m không bị rơi. - Phát triển kỹ năng ném, kỹ năng bắt bóng - Giáo dục trẻ tính kỷ luật trong tập luyện . 2. Chuẩn bị - Bóng nhựa: 2-4 quả - 1 mảnh vải màu xé dải dài 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đứng thành vòng tròn làm đoàn tàu lên - Trẻ thực hiện theo hiệu xuống dốc, chạy nhanh, chạy chậm với các tư thế lệnh của cô khác nhau. 2. Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Tập với các giai điệu bài hát : “Trường cháu đây là - Trẻ tập trường mầm non” - Các động tác: + ĐT Tay vai: Hai tay giang ngang, vắt chéo trước ngực, trở về tư thế ban đầu. - Trẻ lần lượt tập từng + Động tác lưng bụng : Hai tay giơ lên cao, cúi gập động tác người xuống, tay chạm mũi chân rồi trở về tư thế ban đầu. + Động tác chân : Hai tay chống hông, chân phải bước lên phía trước rồi rút chân về, đổi chân trái, trở về tư thế ban đầu. + Động tác bật : Bật chụm, tách khép chân. b. Vận động cơ bản: * Giới thiệu bài: - Ăn uống đầy đủ các - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con cần làm gì? chất dinh dưỡng và
- Bắt, bắt dê nào. -Khi bắt được dê cô tỏ vẻ vui mừng nói: “ Cô bắt - Trẻ thực hiên 2 – 3 lần được dê A rồi” tùy theo hứng thú của - Cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ. c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập. - Trẻ nhẹ nhàng quanh sân II. Nhật ký cuối ngày: - Nhận xét của cô giáo: Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2021 I. Học LQVT: Ôn số lượng trong phạm vi 5 (MT29) 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết các chữ số từ 1- 5. - Trẻ biết cách đếm ngược, đếm xuôi, tạo nhóm có số lượng từ 1- 5. - Giáo dục trẻ chăm chú trong giờ học, thích đến lớp. 2. Chuẩn bị - Thẻ số từ 1- 5. - Mô hình trường mầm non có ngôi trường, bồn hoa, cây xanh, xích đu, cầu trượt - Giáo án điện tử các nhóm đồ chơi của lớp. 3. Tiến hành
- - Ccahs chơi: Khi cô yêu cầu trẻ tìm và kết nhóm theo số lượng, trẻ phải tìm bạn và tạo thành nhóm cho đúng với yêu cầu của cô. Nhóm nào làm đúng được thưởng tiếng vỗ tay bằng với số lượng của nhóm. b. Trò chơi 2: Mắt ai tinh? - Cô cho trẻ xem trên màn hình các nhóm đồ dùng, đồ chơi trong vòng 1 phút. Trẻ quan sát các nhóm đồ - Trẻ hứng thú tham gia dùng có số lượng từ 1- 5. Khi cô tắt màn hình, trẻ trò chơi. phải nói xem đã nhìn thấy cái gì, có số lượng bao nhiêu, trẻ nào kể được nhiều sẽ nhận được 1 bông hoa. Kết thúc trò chơi, bạn nào được nhiều bông hoa sẽ được cả lớp tuyên dương. - cô cho trẻ chơi vài lần. c. Trò chơi 3: “Về đúng nhà” - Lần 1: Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ số từ 1- 5. khi cô và cả lớp hát xong một đoạn nhạc và cô yêu cầu” Về đúng nhà” Trẻ phải nhanh chân chạy về - Trẻ hứng thú tham gia đúng ngôi nhà có chữ số tương ứng. trò chơi. - Lần 2: Cô nâng cao yêu cầu trò chơi, phát cho mỗi trẻ một thẻ lô tô các đồ chơi có số lượng trong phạm vi từ 1- 5. Khi có hiệu lệnh” Về đúng nhà” trẻ phải tìm về đúng ngôi nhà chữ số có số lượng tương ứng với thẻ lô tô cầm trên tay trẻ. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét kết quả trò chơi. - Động viên, khuyến khích trẻ. - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp hát và vận động theo bài hát” Trường cháu đây là trường mầm non” - Trẻ hát. II. Nhật ký cuối ngày: - Nhận xét của cô giáo:
- các con ăn, Và cô giáo chải tóc cho các bạn gái nữa. Bạn nào quần áo bị rách thì cô khâu hộ cho . - Hôm nay, cô đọc tặng cả lớp mình bài thơ : “Bàn tay cô giáo” 2. Hoạt động 2:Cô đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc lần 1: Giới thiệu tên bài thơ - Trẻ lắng nghe và thực - Cô đọc lần 2: Đọc diễn cảm, trích dẫn làm rõ ý hiện theo yêu cầu của cô. - Cô đọc lần 3: Đọc kèm động tác minh họa 3. Hoạt động 3: Đàm thoại: - Cô giáo có yêu quý các con không ? - Có ạ. - Cô giáo đang làm gì để thể hiện sự yêu quý với các con ? - Trẻ kể. - Sau khi các con ngủ dậy đầu tóc bù xù thi cô giaó đã làm gì ? - Chải tóc - Khi có bạn bị rách quần áo thì ai vá cho các con ? - Ở nhà, khi các con bị rách quần áo thì chị hoặc mẹ - Cô giáo. sẽ vá cho các con, còn ở lớp cô giáo đã thay mẹ, thay chị vá quần áo cho các con đấy. - Các con có yêu quý cô giáo không? - Có ạ ! - Các con sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu quý cô giáo? 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ dọc thơ : - Dạy trẻ đọc đan xen giữa các hình thức các hình - Chăm ngoan, học giỏi thức cả lớp, theo tổ nhóm. Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ. - Tăng số trẻ đọc theo các nhân. - Trẻ đọc 5. Hoạt động 5: Trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Trẻ đọc - Lớp chia làm 2 đội trong khoảng thời gian hát hết 1 bài hát, đội nào ghép được nhiều hình ảnh cô giáo và hình ảnh công việc hàng ngày ở lớp cô làm thì thắng cuộc. - Trẻ hứng thú chơi .
- 3. Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: - Cô và trẻ cùng trò chuyện: + Đến trường mầm non các con thấy thế nào? - Trẻ thấy thích thú, phấn khởi. + Đến lớp cô giáo dạy các con những gì? - Múa, hát 2. Hoạt động 2: Dạy hát * Dạy hát : “Ngày vui của bé” - Giới thiệu : Mỗi mùa thu đến là chúng ta lại bước vào năm học mới. Mở đầu năm học mới là ngày khai giảng đó chính là ngày hội ngày vui nhất của các bé đấy ! - Trẻ lắng nghe cô hát - Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát : “Ngày vui của bé” để còn hát vào ngày khai giảng . - Cô hát mẫu : + Cô hát lần 1 : Giới thiệu tên bài hát, nội dung . + Cô hát lần 2 : Hát kết hợp minh họa - Sau khi cả lớp học hát, hát đan xen dưới các - Trẻ thể hiện theo nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân hình thức - Trong quá trình hát nếu cá nhân nào sai thì mời - Trẻ quan sát cá nhân trẻ đó vỗ tay lại với trẻ nhóm sau . + Nhóm nam hát, nhóm nữ vỗ tay. + 2 tổ hát, 1 tổ vỗ tay. + Cá nhân hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen ngợi và khuyến +Trẻ lắng nghe khích trẻ hoạt động 3. Hoạt động 3: Nghe hát * Nghe hát : “Inh lả ơi”
- . . . . Giao Nhân, ngày tháng năm 2021 Trần Thị Nhị NHẬT KÝ CUỐI CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
- Các nội dung chưa thực hiện hoặc chưa phù hợp và lý do: Các kỹ năng mà trên 30 % trẻ trong lớp chưa đạt được lý do: 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề 3.1. Về hoạt động có chủ đích Các giờ học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng của trẻ Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia
- năng thích hợp ) 4. Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1. Về sức khỏe của trẻ( ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh) 4.2. Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn