Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Gió

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Trẻ biết ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam và các phong tục tập quán của người Việt nam

- Biết các loại hoa qủa , thức ăn , các hoạt động vui chơi giải trí trong ngày tết

- Phát triển tư duy ngôn ngữ , khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định

- Cung cấp từ : Tết Nguyên đán , đêm giao thừa

- Giáo dục trẻ trân trọng ngày tết cổ truyền và tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày tết

II. CHUẨN BỊ :

- 5 hình vẽ về cảnh vui chơi ngày tết đi du xuân ,đi chùa ,đi chúc tết ..

- Các loại trái cây , dưa hấu , quýt , bưởi ,cam …

- Bột , đất nặn , giấy hao , lá chuối , dây , mứt xốp …

- Cô tập trẻ hát các bài về ngày tết vào các HĐC

pdf 7 trang Thiên Hoa 14/03/2024 500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Gió", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_the_gioi_dong_vat_de_tai_gio.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Đề tài: Gió

  1. GIÁO ÁN: MÔI TRƯỜNG XUNH QUANH CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐỀ TÀI: GIÓ NHÓM LỚP: LÁ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phân biệt giữa gió tự nhiên và gió nhân tạo - Dạy trẻ biết gió có ở khắp nơi, gió không màu, không mùi (nhưng gió mang mùi hương đi khắp nơi) và gió không nắm bắt được 2. Kỹ năng:
  2. - Thực hành - Đàm thoại III. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: Hồ nước, lá cây, lông vũ, san hô khô, bông gòn, 2 bức tranh, giấy mỏng 2. Đồ dùng của trẻ: Dây ruy băng (mỗi trẻ 1 sợi), 1 số đồ dùng đồ chơi vừa nhẹ, vừa nặng, khối xây dựng lớn, ống thổi để trẻ thổi thuyền và nước, bong bóng IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Thí nghiệm của cô:
  3. - Từ “gió” được ghép bởi những chữ cái nào? Hãy đặt câu với từ “gió”? 2. Thí nghiệm của trẻ: - Cho mỗi trẻ cầm một sợi ruy băng thổi nhẹ và thổi mạnh rồi tự nhận xét. - Cho trẻ cầm, nắm, ngửi, nhìn xem gió có màu gì, mùi gì ? Đàm thoại: - Theo con, gió có ở đâu? Làm sao con biết? (vì thấy tóc bay, da mát, lá rơi ) - Phân nhóm (4 nhóm): cho trẻ chọn mỗi nhóm 4 đồ vật và cho tác động của gió vào thì có kết quả như thế nào? Cho mỗi nhóm tự nhận xét những thí
  4. - Thế gió có gây hại cho chúng ta không? Con thử nghĩ xem chúng ta có thể giảm bớt tác hại của gió không? ( trồng cây, xây nhà to chắc, gió ta thì không nên ra đường ) - Hát và vận động theo bài nhạc “Cho tôi đi làm mưa với”