Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Năm học 2021-2022
Lễ hội xuân 2022
* Hoạt động 1: Tham gia các trò chơi
+ Trò chơi: “Kéo co”
- Cô giới thiệu tên trò chơi,
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
- Nhận xét chơi
+ Trò chơi: “Bắt vịt”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
- Nhận xét chơi
* Hoạt động 2: Bày mâm ngũ quả
- Cho trẻ quan sát mâm ngũ quả
- Trò chuyện về các loại quả có trong ngày tết.
- Cách sắp xếp mâm ngũ quả như thế nào?
- Bố cục đĩa quả này như thế nào?
- Cho trẻ về theo nhóm bày mâm ngũ quả.
- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ.
- Cô nhận xết, tuyên dương trẻ
* Hoạt động 3: Gói bánh chưng.
- Cô cho trẻ nói các nguyên liệu để gói được bánh chưng
- Cho trò chuyện về cách gói bánh.
- Cô cho trẻ cùng thực hiện gói bánh chưng.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Sau khi gói xong cô cho trẻ cùng đi chất bánh chưng.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô và trẻ hưởng ứng cùng giai điệu bài hát: Ngày tết quê em
* Hoạt động 1: Tham gia các trò chơi
+ Trò chơi: “Kéo co”
- Cô giới thiệu tên trò chơi,
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
- Nhận xét chơi
+ Trò chơi: “Bắt vịt”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét trẻ chơi.
- Nhận xét chơi
* Hoạt động 2: Bày mâm ngũ quả
- Cho trẻ quan sát mâm ngũ quả
- Trò chuyện về các loại quả có trong ngày tết.
- Cách sắp xếp mâm ngũ quả như thế nào?
- Bố cục đĩa quả này như thế nào?
- Cho trẻ về theo nhóm bày mâm ngũ quả.
- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ.
- Cô nhận xết, tuyên dương trẻ
* Hoạt động 3: Gói bánh chưng.
- Cô cho trẻ nói các nguyên liệu để gói được bánh chưng
- Cho trò chuyện về cách gói bánh.
- Cô cho trẻ cùng thực hiện gói bánh chưng.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ.
- Sau khi gói xong cô cho trẻ cùng đi chất bánh chưng.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 4: Kết thúc
- Cô và trẻ hưởng ứng cùng giai điệu bài hát: Ngày tết quê em
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_chu_de_tet_va_mua_xuan_nam_hoc_2021_2.doc
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Năm học 2021-2022
- CHỦ ĐỀ: TẾT VÀ MÙA XUÂN Thứ hai ngày 24/01/2022 Đón trẻ, thể dục sáng Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành ĐÓN 1. Kiến - Phòng ĐÓN TRẺ TRẺ- thức: nhóm sạch - Thông thoáng phòng học chuẩn bị đón trẻ. THỂ DỤC - Trẻ đến sẽ, thông - Ký sổ đón trả trẻ. SÁNG lớp biết thoáng, - Trao đổi với phụ huynh về những vấn đề chào cô, đảm bảo liên quan đến sức khỏe vệ sinh cơ thể của trẻ, (MT1) cha mẹ lễ ánh sáng thói quen giữ gìn vệ sinh các nhân. phép,cất và không - Cho trẻ chơi ở các góc. Cô bao quát và dạy đồ dùng gian hoạt trẻ biết chơi ở các góc theo chủ đề. cá nhân động THỂ DỤC SÁNG gọn gàng, - Sân tập * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi chơi đoàn xắc xô, chạy các kiểu, cho trẻ về 3 hàng dọc, tập hợp kết với trang phục 3 hàng dọc các bạn. cô và trẻ * Trọng động: Tập theo nhịp đếm của cô 2 - Trẻ biết gọn gàng. lần x 8 nhịp tập bài tập - Hô hấp: Ngửi hoa thể dục - Tay: Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, buổi sáng đưa lên cao theo nhịp - Lườn: Hai tay dang ngang chân bươc sang đếm của phải, sang trái. cô - Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, 2. Kỹ chân sau thẳng. năng: - Bật: Đưa hai chân sang ngang - Rèn cho * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng. trẻ các kỹ năng: Giao tiếp - Rèn kĩ năng tập các động tác thể dục. 3. Thái độ:
- ý và trả lời một số câu hỏi của cô. - Háo hức mong chờ tết Hoạt động học Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành Vận * Trẻ biết 2.Chuẩn Lễ hội xuân 2022 động: tên gọi, ý bị: * Hoạt động 1: Tham gia các trò chơi nghĩa của - Địa + Trò chơi: “Kéo co” LỄ HỘI ngày tết: điểm: Sân - Cô giới thiệu tên trò chơi, XUÂN Biết cách tập bằng - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi. 2022 gói bánh phẳng - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi chưng, - Đồ dùng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. (MT4) biết các của cô: - Nhận xét trẻ chơi. phong tục + Nhạc - Nhận xét chơi tập quán, bài hát + Trò chơi: “Bắt vịt” biết các trong chủ - Cô giới thiệu tên trò chơi, hỏi trẻ cách chơi, món ăn và đề, loa, luật chơi. một số máy tính. - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi loài hoa, +Sân - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. quả trong khấu, - Nhận xét trẻ chơi. ngày Tết. phông có - Nhận xét chơi * Hình hình về * Hoạt động 2: Bày mâm ngũ quả thành và ngày tết - Cho trẻ quan sát mâm ngũ quả phát triển + Lá - Trò chuyện về các loại quả có trong ngày cho trẻ dong, gạo, tết. khả năng đỗ, thịt, - Cách sắp xếp mâm ngũ quả như thế nào? giao tiếp. khuôn gói, - Bố cục đĩa quả này như thế nào? Kỹ năng lạt gói. - Cho trẻ về theo nhóm bày mâm ngũ quả. hợp tác + Bánh - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ. nhóm khi kẹo, bánh - Cô nhận xết, tuyên dương trẻ tham gia trưng, hoa * Hoạt động 3: Gói bánh chưng. các hoạt đào, các - Cô cho trẻ nói các nguyên liệu để gói được động và loại rau củ bánh chưng phát triển quả, - Cho trò chuyện về cách gói bánh. ngôn ngữ - Đồ dùng - Cô cho trẻ cùng thực hiện gói bánh chưng.
- màu đen, giấy màu, giá vẽ, sáp màu, keo, kéo,bao Hoạt động chơi góc Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành CHƠI, 1. Kiến - Sắp xếp * Trò chuyện: HOẠT thức: các góc - Nhạc và cho trẻ hát bài “Ngày tết quê em” ĐỘNG - Trẻ biết chơi cho và trò chuyện theo nội dung bài hát. GÓC: chơi trong trẻ và - Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc Nhánh Bé nhóm nhỏ, chuẩn bị chơi có gì đặc biệt?Với chủ đề nhánh “Bé vui đón tết biết phân đồ dùng vui đón tết” chúng mình sẽ chơi gì? cổ truyền vai chơi, đồ chơi bổ - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: phối hợp sung cho - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những (MT17) hành động một số hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi chơi theo góc chơi, trong lớp theo chủ đề nhánh. nhóm. thảm cỏ, - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc Biết liên khối xây chơi. kết 1 số dựng, đồ - Trước khi chơi con phải làm gì? Trong khi góc chơi dùng giáo chơi phải như thế nào? Muốn đổi vai chơi theo chủ viên. con cần làm gì? Hết giờ chơi thì con làm đề. Biết - Đồ dùng sao? thể hiện đồ chơi * Trẻ vào góc chơi: vai chơi các góc: - Cô cho trẻ về góc chơi của mình, trẻ nhận độc lập ở + Góc kỹ vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi góc xây sư xây ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ dựng, góc dựng: chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ tạo hình, Gạch, gìn đồ chơi góc phân thảm cỏ, - Cô lưu ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các vai. cây, các góc. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng 2. Kỹ khối xốp, tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ năng: khối gỗ. gìn đồ chơi trong khi chơi - Rèn kĩ + Góc bé - Góc xây dựng: Chợ quê ngày tết. năng chơi vui nghệ - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, cành đào, các góc thuật: đất cành mai, rau củ quả, bánh trưng tết, bánh cho trẻ, nặn, đàn, kẹo; Gia đình liên kết trống, - Góc thiên nhiên: Trồng rau, gieo hạt, chăm các góc giấy, bút sóc hoa, in hoa trên cát.
- chơi. Hoạt động chiều Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành *Trò chơi: - Trẻ biết - Địa *Trò chơi: “Rềnh rềnh ràng ràng” (mới) “Rềnh hát đọc điểm: - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi, luật rềnh ràng thơ về tết, Phòng học chơi. ràng” biết bánh sạch sẽ + Luật chơi: nếu nhóm nào chưa hết câu đã (mới) chưng khi - Đồ dùng có người đứng lên hoặc đọc nhầm câu là thua được luộc của cô: + Cách chơi: Từng nhóm 5 người kết thành 1 * HOẠT chín có + Nhạc nhóm và đọc bài rềnh ràng đọc đến 1 người ĐỘNG: mùi thơm bài hát 2 chân thì 1 người ngồi xuống cứ như vậy Văn nghệ và mùi vị trong chủ nếu nhóm nào ngồi trước hoặc không có và Phát ngon. đề, loa, người ngồi đúng thì thua cuộc. bánh - Rèn kĩ máy tính. - Cho trẻ chơi 3,4 lần chưng năng biểu +Sân + Cho trẻ chơi theo từng nhóm. diễn tự tin, khấu, - Cô nhận xét giờ chơi * Chơi tự kỹ năng lễ phông có * Hoạt động: Văn nghệ và Phát bánh chưng chọn phép khi hình về - Cho trẻ vui văn nghệ: hát, đọc thơ, kể được nhận ngày tết chuyện về ngày tết. * Nêu quà. - Đồ dùng - Cho cho trẻ quan sát, trò chuyện về bánh gương - Nhắc của trẻ: chưng đã được luộc chín. cuối ngày nhở trẻ Trang - Cho trẻ nếm mùi vị bánh chưng, trẻ nói chơi tết phục của cảm nhận. (MT60) vui vẻ, trẻ khi - Cô nhận xét tuyên dương. văn minh tham gia, - Cô phát bánh chưng cho trẻ. và biết sử bánh * Chơi tự chọn dụng an chưng * Nêu gương cuối ngày toàn các loại đồ chơi trong ngày tết. Trạng thái cảm Lưu ý điều Tình trạng Kiến thức kỹ Họ và tên xúc, thái độ hành chỉnh kế sức khỏe năng vi hoạch Đánh giá/ Tích cực tham Nguyễn Nhận xét Tốt Vui vẻ gia vào các hoạt Thảo Nhi động
- cô - Chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước, 2. Kỹ chân sau thẳng. năng: - Bật: Đưa hai chân sang ngang - Rèn cho * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng. trẻ các kỹ năng: Giao tiếp - Rèn kĩ năng tập các động tác thể dục. 3. Thái độ: - Trẻ hào hứng tích cực tham gia vào các hoạt động, không xô đẩy bạn trong khi tập thể dục sáng. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, đồ dùng đồ chơi. Trò chuyện Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành TRÒ - Trẻ hiểu - Hệ thống - Hiểu được ngày tết nguyên đán là ngày têt được ý câu hỏi cổ truyền của dân tộc.
- Cành đào, - Cho trẻ kể tên những món ăn có trong * Trẻ có hoa, lá ngày tết: Bánh chưng kỹ năng giấy, dây - Bánh chưng được làm bằng nguyên liệu gì? nói hết trang kim -> Bánh chưng được làm bằng gạo nếp, bên câu, trả lời tuyến, quả trong đỗ và thịt bên ngoài được gói bằng lá lưu loát, màu trang rong màu xanh, xunh quanh buộc bằng dây có kỹ trí nạt năng so - Các con đã được ăn chưa?Màu sắc ra sao? sánh nhận Mùi vị thế nào? xét. + Lợi ích của các món ăn khi cung cấp cho cơ thể con người? * Giáo - Ngoài bánh chưng có trong ngày tết còn có dục trẻ món: Giò, thịt gà, thịt kho đông, dưa muối. quan tâm - Không chỉ có món ăn mặn còn có những đồ yêu quí ăn ngọt như: Mứt, bánh kẹo, hoa quả. đến người - Giáo dục: Trẻ cần ăn uống đảm bảo giữ gìn thân, biết vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngày tết. ý nghĩa +) Các loại hoa có trong ngày tết của ngày - Ngày tết có loại hoa nào đặc trưng? tết cổ - Hoa đào có màu gì? truyền của - Hoa mai có màu gì? Việt Nam. -> Ngày tết mọi người sắm hoa để trang trí nhà thêm màu săc, mùa xuân miền bắc thắm sắc đào hồng, miền nam rực rỡ mai vàng. Hai loại hoa biểu tượng may mắn cho muôn nhà. - Cho trẻ kể thêm những loại hoa cây cảnh khác. +) Các Hoạt động trong ngày đầu năm mới - Đầu năm mới mọi người thường đi đâu? - Con được bố mẹ cho đi đâu? -> Đầu năm mới mọi người đi lễ chùa câù may mắn, cho gia đình, nhiều nơi tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao như đấu vật, đua thuyền, pháo đất. -> Giáo dục trẻ khi tham gia các hoạt động cần đi theo người lớn vâng lời bố mẹ. - Ngày tết mọi người sum vầy, cùng nhau đón giao thừa, cùng nhau đón năm mới, được mọi người lì xì, dành cho nhau những lời chúc năm mới may mắn.
- HOẠT thức: các góc - Nhạc và cho trẻ hát bài “Ngày tết quê em” ĐỘNG - Trẻ biết chơi cho và trò chuyện theo nội dung bài hát. GÓC: chơi trong trẻ và - Cho trẻ đi quanh lớp tìm hiểu về các góc Nhánh Bé nhóm nhỏ, chuẩn bị chơi có gì đặc biệt?Với chủ đề nhánh “Bé vui đón tết biết phân đồ dùng vui đón tết” chúng mình sẽ chơi gì? cổ truyền vai chơi, đồ chơi bổ - Cô gợi ý cho để cho trẻ vào góc chơi: phối hợp sung cho - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trẻ nói nên những (MT17) hành động một số hiểu biết của trẻ về hoạt động ở các góc chơi chơi theo góc chơi, trong lớp theo chủ đề nhánh. nhóm. thảm cỏ, - Có thể gợi ý cho trẻ nhận vai chơi, góc Biết liên khối xây chơi. kết 1 số dựng, đồ - Trước khi chơi con phải làm gì? Trong khi góc chơi dùng giáo chơi phải như thế nào? Muốn đổi vai chơi theo chủ viên. con cần làm gì? Hết giờ chơi thì con làm đề. Biết - Đồ dùng sao? thể hiện đồ chơi * Trẻ vào góc chơi: vai chơi các góc: - Cô cho trẻ về góc chơi của mình, trẻ nhận độc lập ở + Góc kỹ vai và chọn đồ chơi, hỏi ý tưởng chơi và gợi góc xây sư xây ý nội dung chơi, quan sát khuyến khích trẻ dựng, góc dựng: chơi tốt, nhắc trẻ nói vừa đủ nghe, bảo vệ giữ tạo hình, Gạch, gìn đồ chơi góc phân thảm cỏ, - Cô lưu ý quan sát nhắc nhở trẻ chơi ở các vai. cây, các góc. Động viên khuyến khích trẻ chơi sáng 2. Kỹ khối xốp, tạo, kết hợp giáo dục trẻ ý thức đoàn kết, giữ năng: khối gỗ. gìn đồ chơi trong khi chơi - Rèn kĩ + Góc bé - Góc xây dựng: Chợ quê ngày tết. năng chơi vui nghệ - Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, cành đào, các góc thuật: đất cành mai, rau củ quả, bánh trưng tết, bánh cho trẻ, nặn, đàn, kẹo; Gia đình liên kết trống, - Góc thiên nhiên: Trồng rau, gieo hạt, chăm các góc giấy, bút sóc hoa, in hoa trên cát. chơi. Rèn màu - Góc học tập: Tìm các chữ cái đang học cho trẻ kỹ + Góc bé trong chủ điểm, tìm từ có liên quan tới tết, năng chọn vai đọc sách truyện, kể chuyện sáng tạo về Tết nhanh gì? đồ nhẹn, dùng dạy - Góc Steam: Vẽ, xé dán, in các loại hoa, khéo léo, học, bàn vườn hoa ngày tết, mâm ngũ quả, tranh hội mạnh dạn ghế, tiền, chợ tết, tập gói bánh chưng, gói giò bằng trong khi đồ bán nguyên phế liệu chơi biết hàng * Kết thúc: Nhạc "Hết giờ chơi" Trẻ cất đồ phối hợp + Góc học dùng đồ chơi đúng nơi quy định.